Danh mục

TÌNH HÌNH DIÊN KHÁNH VÀ PHÚ XUÂN

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 130.75 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quách Tấn, Quách Giao Nhà Tây Sơn TÌNH HÌNH DIÊN KHÁNH VÀ PHÚ XUÂNNguyễn Phúc Ánh rút quân từ Quy Nhơn về Diên Khánh mùa thu năm Quý Sửu (1793). Nhận thấy địa thế Diên Khánh hiểm trở, Nguyễn Phúc Ánh cho xây thành đào hào ở phủ lỵ để làm Tổng hành dinh và cất trại lập xưởng ở dãy núi gần Trường Cá gần cửa bể Nha Trang để đóng tàu bè và giữ mặt bể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÌNH HÌNH DIÊN KHÁNH VÀ PHÚ XUÂN Quách Tấn, Quách Giao Nhà Tây Sơn TÌNH HÌNH DIÊN KHÁNH VÀ PHÚ XUÂNNguyễn Phúc Ánh rút quân từ Quy Nhơn về Diên Khánh mùa thu năm QuýSửu (1793). Nhận thấy địa thế Diên Khánh hiểm trở, Nguyễn Phúc Ánh choxây thành đào hào ở phủ lỵ để làm Tổng hành dinh và cất trại lập xưởng ởdãy núi gần Trường Cá gần cửa bể Nha Trang để đóng tàu bè và giữ mặt bể.Thành nằm trên địa phận hai thôn Phú Mỹ và Trường Thạnh. Chung quanhđắp đất, chu vi 366 trượng 4 thước, cao 8 thước 5 tấc. Trổ 6 cửa ra vào, xâygạch kiên cố, trên có vọng lâu tứ diện thông phong. Trên thành có đặt súngđại bác ở bốn mặt.Trên dãy núi có trại xưởng ở Nha Trang cũng đặt súng đại bác và có thủyquân đóng. Do đó núi mang tên là núi Xưởng hay núi Trại Thủy[86].Công việc phòng thủ lo xong, Nguyễn Phúc Ánh giao Diên Khánh choNguyễn Văn Thành trấn, còn mình thì kéo tướng sĩ về Gia Ðịnh. Sau đó choHoàng tử Cảnh và Giám mục Bá Ða Lộc ra tăng cường.Năm Giáp Dần (1794), Vua Cảnh Thịnh sai Lê Văn Hưng vào đánh Phú Yênvà Trần Quang Diệu vào đánh Diên Khánh.Lê Văn Hưng kéo quân đến Cù Mông thì gặp Nguyễn Quang Huy.Nguyễn Quang Huy sau khi bại binh ở Bình Thuận, không dám về QuyNhơn, về quê hương ở Phú Yên, chiếm cứ một nơi hiểm yếu trong dãy CùMông đợi dịp lập công chuộc tội. Khi nghe binh Lê Văn Hưng kéo đánh PhúYên thì liền đem quân ra hưởng ứng. Lê Văn Hưng vốn đã quen biết NguyễnQuang Huy từ trước, nên vui mừng hợp tác với nhau.Phú Yên được chiếm đóng dễ dàng, Lê Văn Hưng để Nguyễn Quang Huy ởlại trấn thủ, kéo binh về Phú Xuân.Còn Trần Quang Diệu vào Diên Khánh, quân trong thành không dám rađánh, đóng chặt cửa thành cố thủ. Thành kiên cố, Trần Quang Diệu khônghạ nổi đành bao vây chờ quân trong thành cạn lương thực.Nguyễn Văn Thành cho người lẻn về Gia Ðịnh cáo cấp. Nguyễn Phúc Ánhbèn đem đại binh giải vây. Trần Quang Diệu rút quân về.Nguyễn Phúc Ánh thấy quân Tây Sơn còn mạnh và lại đương mùa gió bấc,tiến binh không thuận tiện, đem Hoàng tử Cảnh và Giám mục Bá Ða Lộc vềGia Ðịnh, để Võ Tánh ở lại trấn thủ Diên Khánh thay Nguyễn Văn Thành.Tháng giêng năm Ất Mão (1795), Trần Quang Diệu lại đem thủy binh và bộbinh vào đánh Diên Khánh. Võ Tánh giao chiến vài bận, liệu không đánh lại,đóng chặt cửa thành cố thủ, đợi Gia Ðịnh cấp viện binh. Ðến tháng 2,Nguyễn Phúc Ánh đem thủy sư ra cứu Diên Khánh.Thủy quân Nguyễn Phúc Ánh không lên được Diên Khánh vì bị thủy binhTrần Quang Diệu chận đánh ở Trường Cá Phương Sài, phải đóng ngoài biểnNha Trang và các nơi hiểm yếu trên đất. Ngày ngày hai bên đều có đánhnhau. Người trong xứ không làm ăn được yên ổn.Thành Diên Khánh vẫn bị vây chặt. Ðoàn quân nào kéo ra cũng đều bị quânTây Sơn tiêu diệt hoặc đánh lui, thủy quân nhà Nguyễn cũng không làm saoqua lại Trường Cá. Ưu thế nằm hẳn trong tay Trần Quang Diệu.Chợt Trần Quang Diệu được tin Phú Xuân có biến!Ở Phú Xuân, Bùi Ðắc Tuyên mỗi ngày mỗi thêm lộng quyền. Những ngườitrước kia theo Tuyên như Ngô Văn Sở, Lê Văn Hưng... cũng không chịu nổihành vi gian ác của Tuyên, nhiều khi tỏ thái độ bất bình. Tuyên muốn trừkhử nhưng chưa có dịp. Nhân Lê Văn Hưng, sau khi thắng trận ở Phú Yên,giao thành cho Nguyễn Quang Huy giữ, đem quân về Phú Xuân. Tuyên bắttội là không thỉnh mệnh trước, tỏ ý muốn làm phản, tâu Vua chém đầu rănchúng. Vua Cảnh Thịnh nghe lời. Ngô Văn Sở can, nhưng không được.Quan Phụ Chánh Trần Văn Kỷ can thiệp, Tuyên nổi giận giáng chức, đày racoi trạm Hoàng Giang. Sau đó Tuyên lại sai Ngô Văn Sở ra Bắc Hà thay choVõ Văn Dũng và gọi Dũng về Phú Xuân. Dũng về đến Hoàng Giang[87] thìgặp Trần Văn Kỷ. Kỷ nói:- Thái sư ngôi trùm cả nhân thần, cho ai sống được sống, bắt ai chết phảichết, nếu không sớm trừ đi, e bất lợi cho xã tắc. Ông nên lo liệu trước đi kẻonữa ăn năn không kịp.Võ Văn Dũng vốn tin trọng Văn Kỷ, liền nghe theo. Về Phú Xuân khôngvào triều, lén cho mời Phạm Công Hưng và Nguyễn Văn Huấn đến bàn mưugiết Bùi Ðắc Tuyên. Nhận thấy rõ lòng tàn nhẫn và tính phản phúc củaTuyên, Hưng và Huấn cùng lo ngại đến thân phận của mình, bèn hưởng ứngngay lời Dũng. Ðêm đến kéo quân vây dinh Thái Sư. Chẳng ngờ đêm ấyTuyên có việc ngủ trong cung. Bọn Dũng vây luôn cả cung và đòi CảnhThịnh giao Tuyên. Không dừng được, nhà vua phải bắt Tuyên đem giao,Dũng hạ ngục Tuyên rồi một mặt cho Nguyễn Văn Huấn vào Quy Nhơn bắtcon Tuyên là Bùi Ðắc Trụ, một mặt giả chiếu ra Bắc Hà bắt Ngô Văn Sở,Giải về Phú Xuân. Dũng phao cho Tuyên, Sở, Trụ mưu phản, đóng cũi nhốtđem dìm xuống sông Hương! Vua Cảnh Thịnh biết là oan, nhưng không saongăn cản được, đành gạt nước mắt khóc thầm!Trần Quang Diệu nghe tin, thất kinh, nói cùng các tướng:- Chúa thượng là người thiếu cương quyết để cho đại thần giết lẫn nhau. Nếutrong không yên thì đánh ngoài thế nào được.Bèn ra lệnh rút quân về. Ði đường núi đã lâu lại không tiện, Trần QuangDiệu phải mở đường biển theo gió nam mà đi cho nhanh. Nguyễn Phúc Ánhkhông ...

Tài liệu được xem nhiều: