Tình hình khai thác và sử dụng các loại tài nguyên
Số trang: 4
Loại file: doc
Dung lượng: 123.50 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong thời gian từ 1985 đến 2000, diện tích đất nông nghiệp tăng từ gần 7 triệu ha lên hơn 9
triệu ha (từ 21% lên 28% diện tích đất tự nhiên). Diện tích đất nông nghiệp tăng thêm chủ yếu
thuộc các vùng Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long.
Diện tích đất lâm nghiệp tăng từ hơn 9 triệu ha năm 1985 lên gần 11 triệu ha năm 2000 (trong
đó đất rừng tự nhiên 9 triệu 440 nghìn ha, đất rừng trồng 1,5 triệu). Đáng chú ý diện tích đất có
rừng chỉ tăng mạnh từ sau những...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình hình khai thác và sử dụng các loại tài nguyên TÌNH HÌNH KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG CÁC LOẠI TÀI NGUYÊN Vũ Đức Khánh 1. Khai thác và sử dụng tài nguyên đất Trong thời gian từ 1985 đến 2000, diện tích đất nông nghiệp tăng từ gần 7 triệu ha lên hơn 9 triệu ha (từ 21% lên 28% diện tích đất tự nhiên). Diện tích đất nông nghiệp tăng thêm chủ yếu thuộc các vùng Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long. Diện tích đất lâm nghiệp tăng từ hơn 9 triệu ha năm 1985 lên gần 11 triệu ha năm 2000 (trong đó đất rừng tự nhiên 9 triệu 440 nghìn ha, đất rừng trồng 1,5 triệu). Đáng chú ý diện tích đất có rừng chỉ tăng mạnh từ sau những năm nhà nước ban hành Luật đất đai và Luật bảo vệ môi trường. Diện tích đất chuyên dùng tăng từ 972 nghìn ha năm 1990 lên 1,5 triệu ha năm 2000, diện tích đất chuyên dùng tăng ở tất cả các vùng trong cả nước cho mục đích xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông, thủy lợi, khu công nghiệp. Diện tích đất chuyên dùng tăng thêm đã góp phần làm giảm tốc dộ tăng diện tích đất nông nghiệp (xem biểu 1). Một điều quan trọng trong những năm qua diện tích đất chưa sử dụng cả nước đã giảm mạnh, từ hơn 14 triệu ha năm 1985 đã giảm xuống còn 10 triệu ha năm 2000. Hệ số sử dụng đất cây trồng hàng năm tăng lên (từ 1,4 năm 1995 tăng lên 1,6 năm 2000). Trong cơ cấu diện tích đất chuyên lúa, diện tích lúa 2 đến 3 vụ tăng do đẩy mạnh công tác thủy lợi, tiến bộ kỹ thuật về thâm canh, tăng vụ và đa dạng hoá giống lúa. Sản xuất nông nghiệp đã dần biến chuyển theo hướng bền vững, biểu hiện qua việc tăng diện tích cây lâu năm có hiệu quả kinh tế cao, giảm diện tích các loại cây hàng năm trồng thuần trên đất dốc. Tuy nhiên, trong cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp tỷ lệ diện tích cây hàng năm vẫn còn chiếm trên 60%, mặt khác khả tăng diện tích đất canh tác từ diện tích đất chưa sử dụng sẽ khó khăn trong thời gian tới, vì phần lớn diện tích đất này thuộc vùng núi cao, hiểm trở, vùng sâu vùng xa chi phí tốn kém và hiệu quả thấp. Biểu 1. Diễn biến sử dụng tài nguyên đất 1985, 1990, 1995, 2000 Đơn vị: 1000 ha 1985 1990 1995 2000 Đất nông nghiệp 6942 6993 7367 9345 Trong đó: - Đất cây hàng năm 5615 5338 5403 5607 - Đất cây lâu năm 804 1045 1418 2182 Đất lâm nghiệp 9641 9395 10795 11580 Đất chuyên dụng … 972 1271 1533 Đất chưa sử dụng 14827 14925 12843 10022 Nguồn số liệu: Nghiên cứu quản lý và phát triển tài nguyên sinh vật trong một số hệ sinh thái tiêu biểu ở Việt Nam, đề tài KT 02.08,. 2. Khai thác và sử dụng tài nguyên rừng Biểu 2. Diện tích rừng trồng tập trung 1990-2000 Diện tích Chỉ số phát triển Năm (1000 ha) (Năm trước 100%) 1990 100,3 120,5 1991 123,9 123,5 1992 122,8 99,1 1993 128,2 104,4 1994 158,1 123,3 1995 209,6 132,6 1996 202,9 96,8 1997 221,8 109,3 1998 208,6 94,0 1999 230,1 110,3 2000 232,3 101,0 Nguồn số liệu: Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam 1991-2000 Thành quả lớn nhất trong lĩnh vực lâm nghiệp đạt được trong những năm vừa qua là vốn rừng được giữ vững và phát triển. Tổng diện tích rừng theo kiểm kê công bố năm 2000 đạt 10,9 triệu ha, tăng 1,8 triệu ha so với năm 1990, tỷ lệ che phủ rừng đã tăng từ 27,7% năm 1990 lên 32,2% năm 2000 và 35,8% năm 2002. Sở dĩ đạt được kết quả như vậy, một mặt do công tác trồng rừng mới, khoanh nuôi rừng, tái sinh rừng được chú trọng. Mặt khác, chủ trương đóng cửa rừng, bảo vệ rừng và phát triển vốn rừng đã được thực h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình hình khai thác và sử dụng các loại tài nguyên TÌNH HÌNH KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG CÁC LOẠI TÀI NGUYÊN Vũ Đức Khánh 1. Khai thác và sử dụng tài nguyên đất Trong thời gian từ 1985 đến 2000, diện tích đất nông nghiệp tăng từ gần 7 triệu ha lên hơn 9 triệu ha (từ 21% lên 28% diện tích đất tự nhiên). Diện tích đất nông nghiệp tăng thêm chủ yếu thuộc các vùng Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long. Diện tích đất lâm nghiệp tăng từ hơn 9 triệu ha năm 1985 lên gần 11 triệu ha năm 2000 (trong đó đất rừng tự nhiên 9 triệu 440 nghìn ha, đất rừng trồng 1,5 triệu). Đáng chú ý diện tích đất có rừng chỉ tăng mạnh từ sau những năm nhà nước ban hành Luật đất đai và Luật bảo vệ môi trường. Diện tích đất chuyên dùng tăng từ 972 nghìn ha năm 1990 lên 1,5 triệu ha năm 2000, diện tích đất chuyên dùng tăng ở tất cả các vùng trong cả nước cho mục đích xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông, thủy lợi, khu công nghiệp. Diện tích đất chuyên dùng tăng thêm đã góp phần làm giảm tốc dộ tăng diện tích đất nông nghiệp (xem biểu 1). Một điều quan trọng trong những năm qua diện tích đất chưa sử dụng cả nước đã giảm mạnh, từ hơn 14 triệu ha năm 1985 đã giảm xuống còn 10 triệu ha năm 2000. Hệ số sử dụng đất cây trồng hàng năm tăng lên (từ 1,4 năm 1995 tăng lên 1,6 năm 2000). Trong cơ cấu diện tích đất chuyên lúa, diện tích lúa 2 đến 3 vụ tăng do đẩy mạnh công tác thủy lợi, tiến bộ kỹ thuật về thâm canh, tăng vụ và đa dạng hoá giống lúa. Sản xuất nông nghiệp đã dần biến chuyển theo hướng bền vững, biểu hiện qua việc tăng diện tích cây lâu năm có hiệu quả kinh tế cao, giảm diện tích các loại cây hàng năm trồng thuần trên đất dốc. Tuy nhiên, trong cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp tỷ lệ diện tích cây hàng năm vẫn còn chiếm trên 60%, mặt khác khả tăng diện tích đất canh tác từ diện tích đất chưa sử dụng sẽ khó khăn trong thời gian tới, vì phần lớn diện tích đất này thuộc vùng núi cao, hiểm trở, vùng sâu vùng xa chi phí tốn kém và hiệu quả thấp. Biểu 1. Diễn biến sử dụng tài nguyên đất 1985, 1990, 1995, 2000 Đơn vị: 1000 ha 1985 1990 1995 2000 Đất nông nghiệp 6942 6993 7367 9345 Trong đó: - Đất cây hàng năm 5615 5338 5403 5607 - Đất cây lâu năm 804 1045 1418 2182 Đất lâm nghiệp 9641 9395 10795 11580 Đất chuyên dụng … 972 1271 1533 Đất chưa sử dụng 14827 14925 12843 10022 Nguồn số liệu: Nghiên cứu quản lý và phát triển tài nguyên sinh vật trong một số hệ sinh thái tiêu biểu ở Việt Nam, đề tài KT 02.08,. 2. Khai thác và sử dụng tài nguyên rừng Biểu 2. Diện tích rừng trồng tập trung 1990-2000 Diện tích Chỉ số phát triển Năm (1000 ha) (Năm trước 100%) 1990 100,3 120,5 1991 123,9 123,5 1992 122,8 99,1 1993 128,2 104,4 1994 158,1 123,3 1995 209,6 132,6 1996 202,9 96,8 1997 221,8 109,3 1998 208,6 94,0 1999 230,1 110,3 2000 232,3 101,0 Nguồn số liệu: Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam 1991-2000 Thành quả lớn nhất trong lĩnh vực lâm nghiệp đạt được trong những năm vừa qua là vốn rừng được giữ vững và phát triển. Tổng diện tích rừng theo kiểm kê công bố năm 2000 đạt 10,9 triệu ha, tăng 1,8 triệu ha so với năm 1990, tỷ lệ che phủ rừng đã tăng từ 27,7% năm 1990 lên 32,2% năm 2000 và 35,8% năm 2002. Sở dĩ đạt được kết quả như vậy, một mặt do công tác trồng rừng mới, khoanh nuôi rừng, tái sinh rừng được chú trọng. Mặt khác, chủ trương đóng cửa rừng, bảo vệ rừng và phát triển vốn rừng đã được thực h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khoa học tự nhiên môi trường tình hình khai thác tài nguyên sử dụng các loại tài nguyên luật bảo vệ môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 283 0 0
-
176 trang 278 3 0
-
Báo cáo thuyết minh tổng hợp: Quy hoạch tài nguyên nước thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050
214 trang 185 0 0 -
Thông tư số: 36/2015/TT-BTNMT về quản lý chất thải nguy hại
123 trang 176 0 0 -
Thông tư quy định quy trình kỹ thuật quan trắc khí thải công nghiệp (Bản dự thảo)
44 trang 147 0 0 -
Chính sách về 'tẩy xanh' của Liên minh châu Âu và một số gợi mở cho Việt Nam
4 trang 127 0 0 -
14 trang 99 0 0
-
Pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động mai táng: Thực trạng và một số kiến nghị hoàn thiện
11 trang 58 0 0 -
Quyết định số 1201/QĐ-UBND 2013
4 trang 57 0 0 -
92 trang 54 0 0