Tình hình nhiễm giun đầu gai Macracanthorynchus Hirudincaceurspallas, 1781 ở lợn bản địa nuôi tại tỉnh Điện Biên
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.07 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Tình hình nhiễm giun đầu gai Macracanthorynchus Hirudincaceurspallas, 1781 ở lợn bản địa nuôi tại tỉnh Điện Biên" nhằm đánh giá tình hình nhiễm giun đầu gai Macracanthorhynchus hirudinaceus ở lợn bản địa tại tỉnh Điện Biên, từ năm 2016 đến năm 2019.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình hình nhiễm giun đầu gai Macracanthorynchus Hirudincaceurspallas, 1781 ở lợn bản địa nuôi tại tỉnh Điện Biên KHOA HỌC KỸ THUẬT THÚ Y TẬP XXVIII SỐ 6 - 2021 TÌNH HÌNH NHIEÃM GIUN ÑAÀU GAI MACRACANTHORHYNCHUSHIRUDINACEUS PALLAS, 1781 ÔÛ LÔÏN BAÛN ÑÒA NUOÂI TAÏI TÆNH ÑIEÄN BIEÂN Nguyễn Văn Tuyên1, Nguyễn Thị Kim Lan2, Nguyễn Thị Ngân2, Phạm Diệu Thùy2 TÓM TẮT Nhằm đánh giá tình hình nhiễm giun đầu gai Macracanthorhynchus hirudinaceus ở lợn bản địatại tỉnh Điện Biên, từ năm 2016 đến năm 2019, chúng tôi đã mổ khám 1.163 con lợn và xét nghiệm1.872 mẫu phân lợn bản địa ở tỉnh Điện Biên. Kết quả mổ khám cho thấy: tỷ lệ nhiễm M. hirudinaceusở lợn bản địa tại tỉnh Điện Biên là 6,88%; cường độ nhiễm từ 1 đến 12 giun/lợn. Tương tự, tỷ lệnhiễm qua xét nghiệm phân là 6,62%. Lứa tuổi, phương thức chăn nuôi, mùa vụ có ảnh hưởng rõ rệtđến tỷ lệ nhiễm giun đầu gai M. hirudinaceus ở lợn (PKHOA HỌC KỸ THUẬT THÚ Y TẬP XXVIII SỐ 6 - 2021ăn ít, gầy còm, phân có lẫn máu, kiết lỵ, con các lứa tuổi nuôi tại các nông hộ ở 5 huyệnvật không yên, triệu chứng nặng dần, 4 chân Mường Chà, Mường Ảng, Mường Nhé, Điệnduỗi thẳng, giun có thể gây thủng ruột, con Biên và Điện Biên Đông thuộc tỉnh Điện Biên.vật đau bụng, bỏ ăn và có thể chết (Nguyễn - Mẫu phân xét nghiệm: 1.872 mẫu phânHữu Hưng, 2010). mới thải của lợn bản địa ở các lứa tuổi và địa Điều đáng quan tâm là giun đầu gai M. phương nghiên cứu.hirudinaceus có thể nhiễm ở người và phân - Mẫu giun đầu gai: giun đầu gai M.bố rộng trên thế giới (Mathison và cs., 2016). hirudinaceus thu từ lợn mổ khám.Vì vậy, hiểu biết về đặc điểm dịch tễ và biệnpháp phòng chống bệnh giun đầu gai ở lợn là - Dụng cụ, thiết bị, hóa chất: cồn ethanolcần thiết. Ở Việt Nam, nghiên cứu trước đây 700, kính hiển vi quang học, lọ đựng mẫu,báo cáo tỷ lệ nhiễm giun đầu gai tương đối lamen, lam kính, đĩa petri, chậu thủy tinh, cốccao ở lợn tại các tỉnh miền Trung (Đỗ Dương thủy tinh, dung dịch natri hyposunfit bão hoà,Thái và Trịnh Văn Thịnh, 1978). Ở miền Bắc, dung dịch nước muối 0,9%.một số tác giả đã điều tra nghiên cứu ký sinh 2.3. Phương pháp nghiên cứutrùng ở lợn như Phạm Văn Khuê (1982), LaVăn Công (2016), Nguyễn Thị Hương Giang - Thu thập mẫu theo phương pháp lấy mẫuvà Nguyễn Thị Kim Lan (2019) …. nhưng có chùm nhiều bậc, bảo quản mẫu theo phươngrất ít tài liệu báo cáo về nhiễm giun đầu gai pháp thường quy.ở lợn tại các tỉnh miền Bắc, trong đó có tỉnh - Mổ khám, kiểm tra đường tiêu hóa lợnĐiện Biên. Đây là một tỉnh miền núi với các để thu thập giun đầu gai, sau đó cho vào cồnđiều kiện thuận lợi cho sự phát triển của vật 70o để bảo quản mẫu giun đầu gai, định danhchủ trung gian, cùng với chăn nuôi lợn chủ theo khóa định loại của Nguyễn Thị Lê và cs.yếu theo phương thức thả rông, giúp khép (1996). Mục đích mổ khám lợn để thu giunkín vòng đời của giun đầu gai. Để cung cấp đầu gai trưởng thành phục vụ định loại, cácsố liệu dịch tễ về nhiễm giun đầu gai ở lợn, nội dung khác nghiên cứu trên xét nghiệmtừ đó có biện pháp phòng chống bệnh, bảo mẫu phân lợn.vệ sức khỏe và phát triển đàn lợn, đồng thờigóp phần phòng tránh nhiễm bệnh ở người, - Phương pháp lấy mẫu phân và xét nghiệm:chúng tôi thực hiện nghiên cứu Tình hình + Phương pháp lấy mẫu: Lấy mẫu phân ởnhiễm giun đầu gai Macracanthorhynchus lợn bản địa vừa thải ra, mỗi mẫu đựng riênghirudinaceus Pallas, 1781 ở lợn bản địa nuôi trong lọ nhựa hoặc túi nilon buộc kín, có ghitại tỉnh Điện Biên. các thông tin như: số thứ tự mẫu, địa điểm thu mẫu, tuổi lợn, phương thức chăn nuôi, thờiII. NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ gian lấy mẫu, … Các mẫu khi lấy xong đượcPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU bảo quản ngay trong thùng xốp có chứa đá và2.1. Nội dung nghiên cứu chuyển về phòng thí nghiệm để xét nghiệm. Xác định tỷ lệ và cường độ nhiễm giun + Phương pháp xét nghiệm mẫu phân: sửđầu gai M. hirudinaceus ở lợn bản địa nuôi dụng phương pháp cherbovick với dung dịchtại tỉnh Điện Biên theo địa điểm, lứa tuổi, natri hyposunfit bão hoà. Soi dưới kính hiểnphương thức chăn nuôi, địa hình và mùa vụ vi ở độ phóng đại 100 lần để phát hiện trứngtrong năm. giun đầu gai. Những mẫu có trứng giun đầu gai thì đánh giá là có nhiễm, ngược lại là2.2. Vật liệu nghiên cứu không nhiễm (theo Phạm Văn Khuê và Phan - Động vật mổ khám: 1.163 lợn bản địa ở Lục, 1996; Nguyễn Thị Kim Lan, 2012).68 KHOA HỌC KỸ THUẬT THÚ Y TẬP XXVIII SỐ 6 - 2021 - Các yếu tố dịch tễ khảo sát gồm: III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU + Tuổi lợn: được phân ra làm 4 lứa tuổi: 3.1. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun đầu gai< 3 tháng, ≥ 3 - 6 tháng, > 6 - 12 tháng, > 12 ở lợn bản địa tại Điện Biên qua mổ khámtháng. Kết quả mổ khám 1.163 lợn bản địa tại + Mùa vụ: mùa xuân từ tháng 2 - tháng 4, 5 huyện Mường Chà, Điện Biên, Điện Biênmùa hè từ tháng 5 - tháng 7, mùa thu từ tháng Đông, Mường Ảng và Mường Nhé thuộc tỉnh8 - tháng 10, mùa đông từ tháng 11 - tháng 1 Điện Biên đã thu được giun đầ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình hình nhiễm giun đầu gai Macracanthorynchus Hirudincaceurspallas, 1781 ở lợn bản địa nuôi tại tỉnh Điện Biên KHOA HỌC KỸ THUẬT THÚ Y TẬP XXVIII SỐ 6 - 2021 TÌNH HÌNH NHIEÃM GIUN ÑAÀU GAI MACRACANTHORHYNCHUSHIRUDINACEUS PALLAS, 1781 ÔÛ LÔÏN BAÛN ÑÒA NUOÂI TAÏI TÆNH ÑIEÄN BIEÂN Nguyễn Văn Tuyên1, Nguyễn Thị Kim Lan2, Nguyễn Thị Ngân2, Phạm Diệu Thùy2 TÓM TẮT Nhằm đánh giá tình hình nhiễm giun đầu gai Macracanthorhynchus hirudinaceus ở lợn bản địatại tỉnh Điện Biên, từ năm 2016 đến năm 2019, chúng tôi đã mổ khám 1.163 con lợn và xét nghiệm1.872 mẫu phân lợn bản địa ở tỉnh Điện Biên. Kết quả mổ khám cho thấy: tỷ lệ nhiễm M. hirudinaceusở lợn bản địa tại tỉnh Điện Biên là 6,88%; cường độ nhiễm từ 1 đến 12 giun/lợn. Tương tự, tỷ lệnhiễm qua xét nghiệm phân là 6,62%. Lứa tuổi, phương thức chăn nuôi, mùa vụ có ảnh hưởng rõ rệtđến tỷ lệ nhiễm giun đầu gai M. hirudinaceus ở lợn (PKHOA HỌC KỸ THUẬT THÚ Y TẬP XXVIII SỐ 6 - 2021ăn ít, gầy còm, phân có lẫn máu, kiết lỵ, con các lứa tuổi nuôi tại các nông hộ ở 5 huyệnvật không yên, triệu chứng nặng dần, 4 chân Mường Chà, Mường Ảng, Mường Nhé, Điệnduỗi thẳng, giun có thể gây thủng ruột, con Biên và Điện Biên Đông thuộc tỉnh Điện Biên.vật đau bụng, bỏ ăn và có thể chết (Nguyễn - Mẫu phân xét nghiệm: 1.872 mẫu phânHữu Hưng, 2010). mới thải của lợn bản địa ở các lứa tuổi và địa Điều đáng quan tâm là giun đầu gai M. phương nghiên cứu.hirudinaceus có thể nhiễm ở người và phân - Mẫu giun đầu gai: giun đầu gai M.bố rộng trên thế giới (Mathison và cs., 2016). hirudinaceus thu từ lợn mổ khám.Vì vậy, hiểu biết về đặc điểm dịch tễ và biệnpháp phòng chống bệnh giun đầu gai ở lợn là - Dụng cụ, thiết bị, hóa chất: cồn ethanolcần thiết. Ở Việt Nam, nghiên cứu trước đây 700, kính hiển vi quang học, lọ đựng mẫu,báo cáo tỷ lệ nhiễm giun đầu gai tương đối lamen, lam kính, đĩa petri, chậu thủy tinh, cốccao ở lợn tại các tỉnh miền Trung (Đỗ Dương thủy tinh, dung dịch natri hyposunfit bão hoà,Thái và Trịnh Văn Thịnh, 1978). Ở miền Bắc, dung dịch nước muối 0,9%.một số tác giả đã điều tra nghiên cứu ký sinh 2.3. Phương pháp nghiên cứutrùng ở lợn như Phạm Văn Khuê (1982), LaVăn Công (2016), Nguyễn Thị Hương Giang - Thu thập mẫu theo phương pháp lấy mẫuvà Nguyễn Thị Kim Lan (2019) …. nhưng có chùm nhiều bậc, bảo quản mẫu theo phươngrất ít tài liệu báo cáo về nhiễm giun đầu gai pháp thường quy.ở lợn tại các tỉnh miền Bắc, trong đó có tỉnh - Mổ khám, kiểm tra đường tiêu hóa lợnĐiện Biên. Đây là một tỉnh miền núi với các để thu thập giun đầu gai, sau đó cho vào cồnđiều kiện thuận lợi cho sự phát triển của vật 70o để bảo quản mẫu giun đầu gai, định danhchủ trung gian, cùng với chăn nuôi lợn chủ theo khóa định loại của Nguyễn Thị Lê và cs.yếu theo phương thức thả rông, giúp khép (1996). Mục đích mổ khám lợn để thu giunkín vòng đời của giun đầu gai. Để cung cấp đầu gai trưởng thành phục vụ định loại, cácsố liệu dịch tễ về nhiễm giun đầu gai ở lợn, nội dung khác nghiên cứu trên xét nghiệmtừ đó có biện pháp phòng chống bệnh, bảo mẫu phân lợn.vệ sức khỏe và phát triển đàn lợn, đồng thờigóp phần phòng tránh nhiễm bệnh ở người, - Phương pháp lấy mẫu phân và xét nghiệm:chúng tôi thực hiện nghiên cứu Tình hình + Phương pháp lấy mẫu: Lấy mẫu phân ởnhiễm giun đầu gai Macracanthorhynchus lợn bản địa vừa thải ra, mỗi mẫu đựng riênghirudinaceus Pallas, 1781 ở lợn bản địa nuôi trong lọ nhựa hoặc túi nilon buộc kín, có ghitại tỉnh Điện Biên. các thông tin như: số thứ tự mẫu, địa điểm thu mẫu, tuổi lợn, phương thức chăn nuôi, thờiII. NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ gian lấy mẫu, … Các mẫu khi lấy xong đượcPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU bảo quản ngay trong thùng xốp có chứa đá và2.1. Nội dung nghiên cứu chuyển về phòng thí nghiệm để xét nghiệm. Xác định tỷ lệ và cường độ nhiễm giun + Phương pháp xét nghiệm mẫu phân: sửđầu gai M. hirudinaceus ở lợn bản địa nuôi dụng phương pháp cherbovick với dung dịchtại tỉnh Điện Biên theo địa điểm, lứa tuổi, natri hyposunfit bão hoà. Soi dưới kính hiểnphương thức chăn nuôi, địa hình và mùa vụ vi ở độ phóng đại 100 lần để phát hiện trứngtrong năm. giun đầu gai. Những mẫu có trứng giun đầu gai thì đánh giá là có nhiễm, ngược lại là2.2. Vật liệu nghiên cứu không nhiễm (theo Phạm Văn Khuê và Phan - Động vật mổ khám: 1.163 lợn bản địa ở Lục, 1996; Nguyễn Thị Kim Lan, 2012).68 KHOA HỌC KỸ THUẬT THÚ Y TẬP XXVIII SỐ 6 - 2021 - Các yếu tố dịch tễ khảo sát gồm: III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU + Tuổi lợn: được phân ra làm 4 lứa tuổi: 3.1. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun đầu gai< 3 tháng, ≥ 3 - 6 tháng, > 6 - 12 tháng, > 12 ở lợn bản địa tại Điện Biên qua mổ khámtháng. Kết quả mổ khám 1.163 lợn bản địa tại + Mùa vụ: mùa xuân từ tháng 2 - tháng 4, 5 huyện Mường Chà, Điện Biên, Điện Biênmùa hè từ tháng 5 - tháng 7, mùa thu từ tháng Đông, Mường Ảng và Mường Nhé thuộc tỉnh8 - tháng 10, mùa đông từ tháng 11 - tháng 1 Điện Biên đã thu được giun đầ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giun đầu gai Macracanthorhynchus hirudinaceus Phương thức chăn nuôi lợn Lợn nhiễm giun đầu gai Phòng trị bệnh cho lợn Phòng ngừa ấu trùng giun đầu gaiTài liệu liên quan:
-
73 trang 26 0 0
-
68 trang 24 0 0
-
58 trang 24 0 0
-
71 trang 24 0 0
-
55 trang 23 0 0
-
78 trang 23 0 0
-
63 trang 23 0 0
-
62 trang 21 0 0
-
61 trang 21 0 0
-
53 trang 18 0 0