Danh mục

Tình hình nhiễm nấm máu tại bệnh viện Bạch Mai từ tháng 1/2016 đến tháng 10/2016

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 450.51 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nấm là căn nguyên gây nhiễm trùng huyết, có tỉ lệ ngày càng tăng ở nhiều nơi trên thế giới. Nghiên cứu được thực hiện nhằm phát hiện và xác định các chủng nấm gây nhiễm nấm máu tại Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 1 đến tháng 10/2016. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỉ lệ nhiễm nấm máu trên tổng số bệnh nhân cấy máu dương tính là 9,8% (lần lượt là 8,3%, 40% và 100% ở nhóm bệnh nhân dương tính với 1, 2 và 3 căn nguyên).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình hình nhiễm nấm máu tại bệnh viện Bạch Mai từ tháng 1/2016 đến tháng 10/2016TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCTÌNH HÌNH NHIỄM NẤM MÁU TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAITỪ THÁNG 1/2016 ĐẾN THÁNG 10/2016Nguyễn Nhị Hà¹, Phạm Hồng Nhung¹,²¹Trường Đại học Y Hà Nội, ²Bệnh viện Bạch MaiNấm là căn nguyên gây nhiễm trùng huyết, có tỉ lệ ngày càng tăng ở nhiều nơi trên thế giới. Nghiên cứu đượcthực hiện nhằm phát hiện và xác định các chủng nấm gây nhiễm nấm máu tại Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 1 đếntháng 10/2016. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỉ lệ nhiễm nấm máu trên tổng số bệnh nhân cấy máu dương tính là 9,8%(lần lượt là 8,3%, 40% và 100% ở nhóm bệnh nhân dương tính với 1, 2 và 3 căn nguyên). Các chủng nấm gây bệnhchủ yếu được phân lập từ Khoa Hồi sức tích cực (22%). Candida sp. đứng hàng thứ tư (7,9%) trong tổng số chủngvi sinh vật gây bệnh và là tác nhân gây bệnh thường gặp nhất (22%) ở các bệnh nhân nhiễm trùng huyết do nhiềucăn nguyên. Căn nguyên chính gây nhiễm nấm máu là Candida sp. (83,6%) (các loài Candida thường gặp là C.albicans (38,2%) và C. tropicalis (36,1%)), ngoài ra còn gặp Talaromyces marneffei (6,0%) và Pichia ohmeri (4,3%).Từ khóa: nấm máu, nhiễm trùng huyếtI. ĐẶT VẤN ĐỀNấm là căn nguyên gây nhiễm trùng cơ hội,gây bệnh trên các bệnh nhân suy giảm miễn dịch(bệnh nhân AIDS, ung thư…), người lớn tuổi cótiền sử dùng thuốc kéo dài, những bệnh nhânđiều trị bằng các liệu pháp nội khoa và ngoạikhoa xâm lấn bao gồm kháng sinh phổ rộng,hóa chất và ghép tạng [1]. Hiện nay, cùng với sựbùng nổ của đại dịch HIV/AIDS và sự ứng dụngrộng rãi các tiến bộ về thuốc và thủ thuật trong yhọc, nhiễm nấm máu đang bùng phát trên toànthế giới [2,3,4]. Tại Hoa Kì, nấm Candida là mộttrong bốn căn nguyên hàng đầu gây nhiễm trùnghuyết tại bệnh viện, chiếm 9% tổng số chủng visinh vật gây bệnh [5]. Tại Khoa hồi sức của mộtbệnh viện của Ấn Độ, 18% các trường hợp nhiễmtrùng huyết do nấm gây nên; trong các chủng visinh vật gây bệnh, Candida là căn nguyên đứngthứ hai, chiếm 17,5% [6]. Thêm vào đó, nhữngbệnh nhân nhiễm nấm máu có tỉ lệ tử vong 15%,Địa chỉ liên hệ: Nguyễn Nhị Hà, Bộ môn Vi sinh,Trường Đại học Y Hà NộiEmail: nhihanguyen107@gmail.comNgày nhận: 22/3/2017Ngày được chấp nhận : 25/4/2017TCNCYH 107 (2) - 2017thời gian nằm viện trung bình 18,7 ± 0,4 ngày vàchi phí điều trị trung bình 44,726 ± 1,255 USD,cao hơn đáng kể so với những bệnh nhân khôngnhiễm nấm máu với số liệu tương ứng là 5%, 7,3± 0,1 ngày và 15,445 ± 404 USD [7]. Ở nhữngbệnh nhân nhiễm nấm máu, bên cạnh các yếu tốcơ địa của bệnh nhân, tỉ lệ tử vong còn phụ thuộcvào căn nguyên gây nhiễm nấm máu, cao nhất ởcác bệnh nhân nhiễm Candida, Zygomycocetesvà Aspergillus [7]. Bên cạnh đó, việc chậm trễtrong điều trị do chờ kết quả xét nghiệm vi sinhcũng là một nguy cơ làm tăng tỉ lệ tử vong củabệnh nhân [8]. Nguyên nhân của sự chậm trễnày một phần là do sự thiếu thông tin về dịch tễhọc nấm máu tại địa phương do mỗi khu vực cósự khác biệt rõ rệt về tỉ lệ nhiễm nấm máu [9] vàcác căn nguyên chính gây nhiễm nấm máu [10].Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu về nấm máutại cơ sở là hết sức cần thiết nhằm cung cấp cácsố liệu cụ thể, cập nhật, giúp bác sĩ lâm sàngđịnh hướng căn nguyên và sớm lựa chọn đượcloại thuốc điều trị phù hợp.Nhằm đóng góp thêm về tình hình nhiễmnấm máu, chúng tôi thực hiện nghiên cứu này1TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCnhằm xác định căn nguyên gây nhiễm nấm máutại Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 1/2016 đếntháng 10/2016.II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU1. Đối tượngTất cả các bệnh phẩm máu có chỉ định nuôicấy tại Bệnh viên Bạch Mai từ tháng 1 đến tháng10/2016.Tiêu chuẩn lựa chọn: Các bệnh phẩmmáu có chỉ định nuôi cấy từ tháng 1 đến tháng10/2016 dương tính với ít nhất một căn nguyênvi khuẩn, vi nấm gây bệnh.Tiêu chuẩn loại trừ: Các bệnh phẩm máudương tính với chủng vi khuẩn, vi nấm trùng vớichủng đã được phân lập từ các mẫu bệnh phẩmmáu khác của cùng một bệnh nhân.2. Phương pháp- Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắtngang, hồi cứu.- Phương pháp+ Lấy 5 - 10ml máu vào chai cấy máu vớitỷ lệ 1:10+ Ủ ấm chai cấy máu trong máy cấy máu+ Cấy chuyển chai cấy máu dương tínhsang môi trường thạch máu+ Phân lập và định danh vi sinh vật.- Xử lý số liệu nghiên cứu: bằng phầnmềm SPSS 16.0.3. Đạo đức nghiên cứu- Nghiên cứu được tiến hành trên đối tượnglà các chủng vi nấm được phân lập tại Khoa Visinh, Bệnh viện Bạch Mai, không có bất kì tácđộng can thiệp nào tới bệnh nhân.- Đề tài cung cấp cơ sở khoa học cho việcxây dựng chiến lược dự phòng và điều trị nhiễmnấm hiệu quả và phù hợp.III. KẾT QUẢ1. Tỷ lệ cấy máu dương tính với nấmBảng 1. Tỷ lệ cấy máu dương tính với nấm theo bệnh nhânNhóm bệnh nhân Cấy máudương tínhNhóm bệnh nhân Cấy máudương tính với nấmSố lượng% trong từngnhóm bệnhnhân1001129,8113996,7948,32 căn nguyên- 2 vi khuẩn- Nấm và vi khuẩn- 2 nấm35211223,014403 căn nguyên40,34100Số lượng%Tổ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: