TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 5 NĂM 2006-2010
Số trang: 167
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.22 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việt Nam đã xây dựng Chiến lược PTKTXH 10 năm (2001-2010) với tầm nhìn đến năm 2020 đưa đất nước cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Trên cơ sở đó, Việt Nam xây dựng kế hoạch 5 năm 2006-2010 với những đổi mới khá cơ bản về phương pháp, qui trình xây dựng kế hoạch theo hướng mở rộng các thành phần kinh tế và cộng đồng dân cư tham gia xây dựng kế hoạch; lấy ý kiến rộng rãi các cơ quan nghiên cứu, các nhà khoa học trong và ngoài nước, các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 5 NĂM 2006-2010 BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ DỰ ÁN 00040722 'HỖ TRỢ GIÁM SÁT PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI' BÁO CÁO NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ DỰA TRÊN KẾT QUẢ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 5 NĂM 2006-2010 Hà Nội, tháng 5 năm 2009 LỜI NÓI ĐẦU BÁO CÁO NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ DỰA TRÊN KẾT QUẢ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 5 NĂM 2006-2010 iệt Nam đã xây dựng Chiến lược PTKTXH 10 năm (2001-2010) với tầm V nhìn đến năm 2020 đưa đất nước cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Trên cơ sở đó, Việt Nam xây dựng kế hoạch 5 năm 2006-2010 với những đổi mới khá cơ bản về phương pháp, qui trình xây dựng kế hoạch theo hướng mở rộng các thành phần kinh tế và cộng đồng dân cư tham gia xây dựng kế hoạch; lấy ý kiến rộng rãi các cơ quan nghiên cứu, các nhà khoa học trong và ngoài nước, các tổ chức đoàn thể xã hội, các tầng lớp dân cư để tạo sự đồng thuận xã hội rộng rãi trong quá trình xác định tầm nhìn trung hạn, dài hạn, các mục tiêu, các chỉ tiêu và các giải pháp thực hiện của kế hoạch PTKTXH, đảm bảo kế hoạch mang tính hiện thực. Đến nay, Việt Nam đã triển khai thực hiện kế hoạch 5 năm 2006-2010 gần ba năm. Việt Nam đã cố gắng tận dụng và phát huy các nguồn lực sẵn có của đất nước và đang tập trung thực hiện một số giải pháp vĩ mô, tạo ra môi trường kinh tế - xã hội ổn định để chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cơ cấu sản xuất, cơ cấu lao động trong từng ngành, từng vùng, từng lĩnh vực; gắn sản xuất với thị trường tiêu thụ sản phẩm; nâng cao chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của các sản phẩm, các doanh nghiệp và toàn nền kinh tế. Việt Nam đã chủ động đẩy nhanh hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển mạnh giao lưu kinh tế với nước ngoài, mở rộng kinh tế đối ngoại gắn với việc xây dựng nền kinh tế của đất nước tham gia vào sự phân công quốc tế. Trong TRANG bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, trong ba năm qua, biến động của nền kinh I tế toàn cầu tác động nhanh và trực tiếp hơn vào Việt Nam. Việc theo dõi, đánh giá định kỳ quá trình thực hiện kế hoạch PTKTXH và có các điều chỉnh thích hợp là việc làm rất cần thiết. Đây là vấn đề mà các bên tham gia vào tiến trình xây dựng kế hoạch, triển khai thực hiện kế hoạch đều quan tâm, từ Chính phủ, Quốc hội, đến các tổ chức xã hội, doanh nghiệp, người dân, các tổ chức quốc tế và các nhà tài trợ. Ngày 30/5/2007, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KHĐT) đã ban hành Khung theo dõi và đánh giá dựa trên kết quả tình hình thực hiện kế hoạch PTK- TXH 5 năm 2006-2010 tại Quyết định 555/2007/QĐ-BKH. LỜI NÓI ĐẦU Đánh giá giữa kỳ tình hình thực hiện kế hoạch PTKTXH trong Báo cáo này được tiến hành theo phương pháp đánh giá dựa trên kết quả, lấy cơ sở là Khung theo dõi và đánh giá ban hành kèm theo Quyết định 555/2007/QĐ-BKH. Đây là cách tiếp cận mới đối với Việt Nam trong việc đánh giá kết quả kế hoạch PTKTXH, lần đầu tiên được thực hiện trong thời kỳ kế hoạch 2006-2010. Nó không chỉ đơn thuần là việc đánh giá thực hiện các mục tiêu kế hoạch, mà còn đi xa hơn, bao gồm cả xem xét trực diện các nguyên nhân tạo nên kết quả và tác động dây chuyền của việc thực hiện từng mục tiêu, chỉ tiêu đến mục tiêu tổng quát tương ứng và một số mục tiêu liên quan trong các lĩnh vực khác. Cách đánh giá ở đây là tập trung vào xác định một loạt các chỉ tiêu riêng rẽ có thể nhận diện được và một loạt yếu tố và sự kiện có liên quan tới những chỉ tiêu đó, từ các đầu vào, quá trình thực hiện đến các đầu ra, tiếp đó là các kết quả BÁO CÁO NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ DỰA TRÊN KẾT QUẢ và tác động. Mỗi kết quả có được sẽ được gắn với một biện pháp can thiệp kế KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 5 NĂM 2006-2010 hoạch cụ thể. Chi tiết về phương pháp đánh giá dựa trên kết quả được đưa vào Phụ lục 1. Báo cáo này đánh giá tình hình thực hiện Kế hoạch PTKTXH 5 năm 2006-2010 qua các năm 2006-2007 và ước thực hiện 2008. Do hạn chế về nguồn số liệu, Báo cáo này chưa thể phân tích toàn bộ các mục tiêu, chỉ tiêu đặt ra trong Kế hoạch 5 năm và được thể hiện Khung theo dõi và đánh giá ban hành kèm theo Quyết định 555/2007/QĐ-BKH, mà chỉ lựa chọn ra các chỉ tiêu quan trọng nhất đã thu thập được số liệu để đưa vào Báo cáo. Với các hạn chế về số liệu, về kinh nghiệm đánh giá theo phương pháp mới cũng như về thời gian, Báo cáo không thể tránh khỏi một số thiếu sót. Bộ KHĐT rất mong nhận được các ý kiến đóng góp để có thể chuẩn bị và đưa ra được báo cáo tốt hơn trong lần đánh giá kế hoạch cuối ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 5 NĂM 2006-2010 BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ DỰ ÁN 00040722 'HỖ TRỢ GIÁM SÁT PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI' BÁO CÁO NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ DỰA TRÊN KẾT QUẢ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 5 NĂM 2006-2010 Hà Nội, tháng 5 năm 2009 LỜI NÓI ĐẦU BÁO CÁO NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ DỰA TRÊN KẾT QUẢ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 5 NĂM 2006-2010 iệt Nam đã xây dựng Chiến lược PTKTXH 10 năm (2001-2010) với tầm V nhìn đến năm 2020 đưa đất nước cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Trên cơ sở đó, Việt Nam xây dựng kế hoạch 5 năm 2006-2010 với những đổi mới khá cơ bản về phương pháp, qui trình xây dựng kế hoạch theo hướng mở rộng các thành phần kinh tế và cộng đồng dân cư tham gia xây dựng kế hoạch; lấy ý kiến rộng rãi các cơ quan nghiên cứu, các nhà khoa học trong và ngoài nước, các tổ chức đoàn thể xã hội, các tầng lớp dân cư để tạo sự đồng thuận xã hội rộng rãi trong quá trình xác định tầm nhìn trung hạn, dài hạn, các mục tiêu, các chỉ tiêu và các giải pháp thực hiện của kế hoạch PTKTXH, đảm bảo kế hoạch mang tính hiện thực. Đến nay, Việt Nam đã triển khai thực hiện kế hoạch 5 năm 2006-2010 gần ba năm. Việt Nam đã cố gắng tận dụng và phát huy các nguồn lực sẵn có của đất nước và đang tập trung thực hiện một số giải pháp vĩ mô, tạo ra môi trường kinh tế - xã hội ổn định để chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cơ cấu sản xuất, cơ cấu lao động trong từng ngành, từng vùng, từng lĩnh vực; gắn sản xuất với thị trường tiêu thụ sản phẩm; nâng cao chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của các sản phẩm, các doanh nghiệp và toàn nền kinh tế. Việt Nam đã chủ động đẩy nhanh hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển mạnh giao lưu kinh tế với nước ngoài, mở rộng kinh tế đối ngoại gắn với việc xây dựng nền kinh tế của đất nước tham gia vào sự phân công quốc tế. Trong TRANG bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, trong ba năm qua, biến động của nền kinh I tế toàn cầu tác động nhanh và trực tiếp hơn vào Việt Nam. Việc theo dõi, đánh giá định kỳ quá trình thực hiện kế hoạch PTKTXH và có các điều chỉnh thích hợp là việc làm rất cần thiết. Đây là vấn đề mà các bên tham gia vào tiến trình xây dựng kế hoạch, triển khai thực hiện kế hoạch đều quan tâm, từ Chính phủ, Quốc hội, đến các tổ chức xã hội, doanh nghiệp, người dân, các tổ chức quốc tế và các nhà tài trợ. Ngày 30/5/2007, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KHĐT) đã ban hành Khung theo dõi và đánh giá dựa trên kết quả tình hình thực hiện kế hoạch PTK- TXH 5 năm 2006-2010 tại Quyết định 555/2007/QĐ-BKH. LỜI NÓI ĐẦU Đánh giá giữa kỳ tình hình thực hiện kế hoạch PTKTXH trong Báo cáo này được tiến hành theo phương pháp đánh giá dựa trên kết quả, lấy cơ sở là Khung theo dõi và đánh giá ban hành kèm theo Quyết định 555/2007/QĐ-BKH. Đây là cách tiếp cận mới đối với Việt Nam trong việc đánh giá kết quả kế hoạch PTKTXH, lần đầu tiên được thực hiện trong thời kỳ kế hoạch 2006-2010. Nó không chỉ đơn thuần là việc đánh giá thực hiện các mục tiêu kế hoạch, mà còn đi xa hơn, bao gồm cả xem xét trực diện các nguyên nhân tạo nên kết quả và tác động dây chuyền của việc thực hiện từng mục tiêu, chỉ tiêu đến mục tiêu tổng quát tương ứng và một số mục tiêu liên quan trong các lĩnh vực khác. Cách đánh giá ở đây là tập trung vào xác định một loạt các chỉ tiêu riêng rẽ có thể nhận diện được và một loạt yếu tố và sự kiện có liên quan tới những chỉ tiêu đó, từ các đầu vào, quá trình thực hiện đến các đầu ra, tiếp đó là các kết quả BÁO CÁO NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ DỰA TRÊN KẾT QUẢ và tác động. Mỗi kết quả có được sẽ được gắn với một biện pháp can thiệp kế KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 5 NĂM 2006-2010 hoạch cụ thể. Chi tiết về phương pháp đánh giá dựa trên kết quả được đưa vào Phụ lục 1. Báo cáo này đánh giá tình hình thực hiện Kế hoạch PTKTXH 5 năm 2006-2010 qua các năm 2006-2007 và ước thực hiện 2008. Do hạn chế về nguồn số liệu, Báo cáo này chưa thể phân tích toàn bộ các mục tiêu, chỉ tiêu đặt ra trong Kế hoạch 5 năm và được thể hiện Khung theo dõi và đánh giá ban hành kèm theo Quyết định 555/2007/QĐ-BKH, mà chỉ lựa chọn ra các chỉ tiêu quan trọng nhất đã thu thập được số liệu để đưa vào Báo cáo. Với các hạn chế về số liệu, về kinh nghiệm đánh giá theo phương pháp mới cũng như về thời gian, Báo cáo không thể tránh khỏi một số thiếu sót. Bộ KHĐT rất mong nhận được các ý kiến đóng góp để có thể chuẩn bị và đưa ra được báo cáo tốt hơn trong lần đánh giá kế hoạch cuối ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chính sách quản lý chính sách nhà nước ngân sách nhà nước quy trình quản lý quy định nhà nước phương thức quản lý quản lý kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 291 0 0 -
197 trang 273 0 0
-
51 trang 241 0 0
-
5 trang 226 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 222 1 0 -
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 208 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý quản lý kinh tế: Phần 1
102 trang 192 2 0 -
12 trang 158 0 0
-
Tiểu luận Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
20 trang 151 0 0 -
42 trang 150 0 0