Tình hình thực thi các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường liên quan trong công nghiệp dầu khí Việt Nam
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 174.82 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết ghi nhận được trong quá trình khảo sát việc thực thi các quy định bảo vệ môi trường tại các đơn vị/nhà thầu dầu khí. Kết quả khảo sát này có thể làm tư liệu tham khảo cho trong công tác sửa đổi và bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật đặc trưng ngành dầu khí.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình hình thực thi các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường liên quan trong công nghiệp dầu khí Việt Nam 1TÌNH HÌNH THỰC THI CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔITRƯỜNG LIÊN QUAN TRONG CÔNG NGHIỆP DẦU KHÍ VIỆT NAM. KS. Dương Đình Nam(1), TS. Nguyễn Đức Huỳnh(2) Email: ddn.vpi@gmail.com. (1) Viện dầu khí Việt Nam. (2) Hội dầu khí Việt Nam.Tóm tắtCùng với sự mở rộng sản xuất – kinh doanh, Tập đoàn dầu khí quốc gia Việt Nam cũng luônquan tâm đến công tác bảo vệ môi trường. Các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường liênquan được thực thi nghiêm chỉnh, nhiều tài liệu/hướng dẫn nội bộ cũng đã và đang được xâydựng, điều chỉnh theo tiêu chí phát triển bền vững mà bảo vệ môi trường là yếu tố được ưutiên. Bên cạnh những kết quả đạt được trong công tác bảo vệ môi trường, việc thực thi cácquy định này trong thực tế cho thấy một số hạn chế/bất cập nhất định. Do đó, việc rà soát,cập nhật các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường đặc trưng ngành trở nên cần thiết vàcấp bách. Trong bài viết này, chúng tôi xin điểm qua một số vấn đề nảy sinh ghi nhận đượctrong quá trình khảo sát việc thực thi các quy định bảo vệ môi trường tại các đơn vị/nhà thầudầu khí. Kết quả khảo sát này có thể làm tư liệu tham khảo cho trong công tác sửa đổi và bổsung các văn bản quy phạm pháp luật đặc trưng ngành dầu khí.Từ khóa: bảo vệ môi trường, công nghiệp dầu khí, hoạt động dầu khí, thực thi, tuân thủ.I. ĐẶT VẤN ĐỀHầu hết các quy định bảo vệ môi trường áp dụng trong Công nghiệp dầu khí Việt Namhiện nằm trong các văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường chung cho nhiều ngànhcông nghiệp, nhìn chung nếu tính các điều ước quốc tế mà Việt Nam cam kết/tham giathì các quy định hiện nay đã tương đối đầy đủ-phủ kín các khâu dầu khí và là công cụpháp lý hữu hiệu cho các tổ chức dầu khí thực hiện trách nhiệm và nghĩa vụ của mìnhđối với môi trường. Các tổ chức dầu khí tuân thủ thực thi các quy định bảo vệ môitrường và ngược lại, các quy định này cũng giúp cho các tổ chức dầu khí thực hiện tốtnghĩa vụ của mình. Chính vì vậy, Tập đoàn dầu khí quốc gia Việt Nam (PVN) luônquan tâm, chủ động hoàn thiện các văn bản pháp quy về bảo vệ môi trường đặc trưngngành, góp phần bổ sung vào hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường chung. Tuy nhiên,cùng với sự mở rộng sản xuất-kinh doanh ngày càng phủ kín các khâu dầu khí, sự hộinhập quốc tế, sự ban hành mới các văn bản pháp quy về bảo vệ môi trường, ý thức bảovệ môi trường trong cộng đồng cũng được nâng cao,…đã làm cho một số quy địnhtrong các các văn bản pháp quy về bảo vệ môi trường hiện nay không còn phù hợp vớithực tiễn, gây bất cập và hạn chế trong quá trình áp dụng. Trong phần tiếp theo, chúngtôi trình bày nhận xét chung về những tích cực, bất cập, hạn chế điển hình hiện naycũng như đưa ra một số kiến nghị cần giải quyết trong thời gian sắp tới. 2II. NHẬN XÉT CHUNG VỀ TÌNH HÌNH THỰC THI CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNGTrong khuôn khổ của đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành “Rà soát và cập nhật quychế bảo vệ môi trường trong việc tìm kiếm, thăm dò, phát triển mỏ, khai thác, tàng trữ,vận chuyển, chế biến dầu khí và các dịch vụ liên quan”-Mã số: 04/ATMT/2011/HĐ-NCKH. Nhóm tác giả Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển, An toàn và Môi trường dầukhí (CPSE-VPI) đã thực hiện một cuộc khảo sát, làm việc với các đơn vị đại diện chocác lĩnh vực hoạt động dầu khí từ khâu đầu (Upstream) đến khâu cuối (Downstream)cũng như tổ chức các buổi hội thảo về dự thảo Quy chế bảo vệ môi trường trong cáchoạt động dầu khí (Dự thảo này là sản phẩm chính của đề tài trên, hiện đang trong giaiđoạn hoàn thiện và sắp chuyển sang Bộ Tài nguyên và môi trường để đề nghị thẩmđịnh, ban hành). Một số mặt tích cực, tồn tại và hạn chế phát sinh từ thực tế áp dụngcác quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường vào trong các hoạt động dầu khí hiệnnay được tóm tắt như sau:2.1. Những tích cực: • Nhiều văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường đã được cập nhật, điều chỉnh kịp thời, đáp ứng phần nào các yêu cầu mở rộng sản xuất-kinh doanh trong Công nghiệp dầu khí (Nghị định số 80/2006/NĐ-CP, Nghị định số 21/2008/NĐ-CP, Nghị định số 29/2011/NĐ-CP và các Thông tư đi kèm; Nghị định số 59/2007/NĐ-CP và các Thông tư đi kèm; các Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, đặc biệt là QCVN 29:2010/BTMT, QCVN 34:2010/BTNMT, QCVN 35:2010/BTNMT, QCVN 36:2010/BTNMT; các Thông tư hướng dẫn của Bộ TNMT về công tác quan trắc môi trường,...). Các điều chỉnh này tạo cơ sở pháp lý cho các tổ chức dầu khí thực hiện các nhiều vấn đề như: bắt buộc lập các báo cáo đánh giá tác động môi trường, Cam kết bảo vệ môi trường trong quy trình lập và triển khai các dự án dầu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình hình thực thi các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường liên quan trong công nghiệp dầu khí Việt Nam 1TÌNH HÌNH THỰC THI CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔITRƯỜNG LIÊN QUAN TRONG CÔNG NGHIỆP DẦU KHÍ VIỆT NAM. KS. Dương Đình Nam(1), TS. Nguyễn Đức Huỳnh(2) Email: ddn.vpi@gmail.com. (1) Viện dầu khí Việt Nam. (2) Hội dầu khí Việt Nam.Tóm tắtCùng với sự mở rộng sản xuất – kinh doanh, Tập đoàn dầu khí quốc gia Việt Nam cũng luônquan tâm đến công tác bảo vệ môi trường. Các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường liênquan được thực thi nghiêm chỉnh, nhiều tài liệu/hướng dẫn nội bộ cũng đã và đang được xâydựng, điều chỉnh theo tiêu chí phát triển bền vững mà bảo vệ môi trường là yếu tố được ưutiên. Bên cạnh những kết quả đạt được trong công tác bảo vệ môi trường, việc thực thi cácquy định này trong thực tế cho thấy một số hạn chế/bất cập nhất định. Do đó, việc rà soát,cập nhật các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường đặc trưng ngành trở nên cần thiết vàcấp bách. Trong bài viết này, chúng tôi xin điểm qua một số vấn đề nảy sinh ghi nhận đượctrong quá trình khảo sát việc thực thi các quy định bảo vệ môi trường tại các đơn vị/nhà thầudầu khí. Kết quả khảo sát này có thể làm tư liệu tham khảo cho trong công tác sửa đổi và bổsung các văn bản quy phạm pháp luật đặc trưng ngành dầu khí.Từ khóa: bảo vệ môi trường, công nghiệp dầu khí, hoạt động dầu khí, thực thi, tuân thủ.I. ĐẶT VẤN ĐỀHầu hết các quy định bảo vệ môi trường áp dụng trong Công nghiệp dầu khí Việt Namhiện nằm trong các văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường chung cho nhiều ngànhcông nghiệp, nhìn chung nếu tính các điều ước quốc tế mà Việt Nam cam kết/tham giathì các quy định hiện nay đã tương đối đầy đủ-phủ kín các khâu dầu khí và là công cụpháp lý hữu hiệu cho các tổ chức dầu khí thực hiện trách nhiệm và nghĩa vụ của mìnhđối với môi trường. Các tổ chức dầu khí tuân thủ thực thi các quy định bảo vệ môitrường và ngược lại, các quy định này cũng giúp cho các tổ chức dầu khí thực hiện tốtnghĩa vụ của mình. Chính vì vậy, Tập đoàn dầu khí quốc gia Việt Nam (PVN) luônquan tâm, chủ động hoàn thiện các văn bản pháp quy về bảo vệ môi trường đặc trưngngành, góp phần bổ sung vào hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường chung. Tuy nhiên,cùng với sự mở rộng sản xuất-kinh doanh ngày càng phủ kín các khâu dầu khí, sự hộinhập quốc tế, sự ban hành mới các văn bản pháp quy về bảo vệ môi trường, ý thức bảovệ môi trường trong cộng đồng cũng được nâng cao,…đã làm cho một số quy địnhtrong các các văn bản pháp quy về bảo vệ môi trường hiện nay không còn phù hợp vớithực tiễn, gây bất cập và hạn chế trong quá trình áp dụng. Trong phần tiếp theo, chúngtôi trình bày nhận xét chung về những tích cực, bất cập, hạn chế điển hình hiện naycũng như đưa ra một số kiến nghị cần giải quyết trong thời gian sắp tới. 2II. NHẬN XÉT CHUNG VỀ TÌNH HÌNH THỰC THI CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNGTrong khuôn khổ của đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành “Rà soát và cập nhật quychế bảo vệ môi trường trong việc tìm kiếm, thăm dò, phát triển mỏ, khai thác, tàng trữ,vận chuyển, chế biến dầu khí và các dịch vụ liên quan”-Mã số: 04/ATMT/2011/HĐ-NCKH. Nhóm tác giả Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển, An toàn và Môi trường dầukhí (CPSE-VPI) đã thực hiện một cuộc khảo sát, làm việc với các đơn vị đại diện chocác lĩnh vực hoạt động dầu khí từ khâu đầu (Upstream) đến khâu cuối (Downstream)cũng như tổ chức các buổi hội thảo về dự thảo Quy chế bảo vệ môi trường trong cáchoạt động dầu khí (Dự thảo này là sản phẩm chính của đề tài trên, hiện đang trong giaiđoạn hoàn thiện và sắp chuyển sang Bộ Tài nguyên và môi trường để đề nghị thẩmđịnh, ban hành). Một số mặt tích cực, tồn tại và hạn chế phát sinh từ thực tế áp dụngcác quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường vào trong các hoạt động dầu khí hiệnnay được tóm tắt như sau:2.1. Những tích cực: • Nhiều văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường đã được cập nhật, điều chỉnh kịp thời, đáp ứng phần nào các yêu cầu mở rộng sản xuất-kinh doanh trong Công nghiệp dầu khí (Nghị định số 80/2006/NĐ-CP, Nghị định số 21/2008/NĐ-CP, Nghị định số 29/2011/NĐ-CP và các Thông tư đi kèm; Nghị định số 59/2007/NĐ-CP và các Thông tư đi kèm; các Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, đặc biệt là QCVN 29:2010/BTMT, QCVN 34:2010/BTNMT, QCVN 35:2010/BTNMT, QCVN 36:2010/BTNMT; các Thông tư hướng dẫn của Bộ TNMT về công tác quan trắc môi trường,...). Các điều chỉnh này tạo cơ sở pháp lý cho các tổ chức dầu khí thực hiện các nhiều vấn đề như: bắt buộc lập các báo cáo đánh giá tác động môi trường, Cam kết bảo vệ môi trường trong quy trình lập và triển khai các dự án dầu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bảo vệ môi trường Công nghiệp dầu khí Hoạt động dầu khí Quản lý nhà nước Công tác xử lý nước khai thác Đánh giá tác động môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Kạn lớp 1
60 trang 675 0 0 -
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 403 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 371 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 291 0 0 -
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 285 0 0 -
197 trang 273 0 0
-
3 trang 272 6 0
-
2 trang 266 0 0
-
10 trang 265 0 0
-
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 259 0 0