Tình hình thương mại quốc tế của Việt Nam dưới tác động của các FTA thế hệ mới
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 457.32 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày tổng quan về chiến tranh thương mại Mỹ - Trung và những tác động tới thương mại quốc tế của Việt Nam; Tác động của chiến tranh thương mại Mỹ - Trung tới thương mại quốc tế của Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình hình thương mại quốc tế của Việt Nam dưới tác động của các FTA thế hệ mới Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 TÌNH HÌNH THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM DƢỚI TÁC ĐỘNG CỦA CÁC FTA THẾ HỆ MỚI Vietnam’s internationaltrade situation under the influence of new FTA ThS. Tạ Thị Thanh Hà1, ThS. Trịnh Thị Ngọc2 1), 2) Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Hải Phòng 1) Email: Tathithanhha.201@gmail.com; 2)Email: ngoc15thp@gmail.com TÓM TẮT Theo thống kê của trung tâm WTO, thuộc Phòng Thƣơng mại và công nghiệp Việt Nam, từ năm 2009 đến nay, bên cạnh các FTA đã kí kết giữa hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á với các nƣớc và khu vực kinh tế khác trên thế giới, Việt Nam đã kí kết riêng 6 hiệp định tự do thƣơng mạivới các quốc gia và vùng lãnh thổ. Ngoài ra nƣớc ta còn đang trong vòng đàm phán 3 hiệp định tƣ do thƣơng mại với Israel, EFTA và ASEAN+6. Hội nhập kinh tế quốc tế sâu và rộng đã đặt Việt Nam vào một sân chơi kinh tế mới với rất nhiều cơ hội, khó khăn và thách thức. Từ khóa: cơ hội, hiệp định tự do thƣơng mại, hội nhập kinh tế, thách thức ABSTRACT Based on the statistics of WTO Center, VCCI Vietnam, from 2009 to the present, there are many free trade agreement signed between 219 International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 ASEAN and countries, economic unionsworldwide. Besides, Vietnam has signed separately 6 other free trade agreement with its partners (VCFTA, VKFTA, EVFTA, CPTPP…). Hence, this country is still in the negotiation with Isarel, EFTA and ASEAN+6 about free commerce. Globalization brings Vietnam not only dreaming chances but also challenges. Keywords: chance , Free trade agreement, globalization,challenge 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Bƣớc vào năm 2018, chính quyền của Tổng thống Mỹ Donald Trump đã áp nhiều loại thuế với các hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc nhƣ máy giặt hay một vài sản phẩm từ thép. Tình hình leo thang nhanh chóng khi ngày 22/3 Mỹ đã đề xuất áp thuế 25% với 50 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc. Tới 6/7, Tổng thống Trump chính thức áp thuế 25% với 34 tỷ USD hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc, bao gồm phụ tùng máy bay, TV hay thiết bị y tế. Phía Trung Quốc đáp trả với mức thuế 25% lên 500 mặt hàng nhập khẩu từ Mỹ, bao gồm đậu nành, thịt bò, thịt lợn, xe hơi hay rƣợu whiskey. Vậy cuộc chiến thƣơng mại trên có ý nghĩa nhƣ thế nào với Việt Nam? Việt Nam đang là nƣớc hội nhập sâu rộng trong một hệ thống thƣơng mại toàn cầu có tính phụ thuộc lẫn nhau rất cao. Điều thƣờng thấy là không có bên nào thắng trong một cuộc chiến tranh thƣơng mại. Có một điều đƣợc số đông công nhận là chiến tranh thƣơng mại có hại cho các bên tuyên chiến hơn là có lợi. Và những hậu quả của chiến tranh thƣơng mại bám rễ rất sâu và có khả năng lan ra các khu vực khác trên thế giới. Điều quan trọng là phải nhìn ra bức tranh rộng hơn. Một cuộc chiến thƣơng mại giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới chắc chắn không phải là tin tốt cho Việt Nam, một quốc gia đang hội nhập tích cực vào nền 220 Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 kinh tế toàn cầu và đang gắn mình với một hệ thống thƣơng mại toàn cầu tự do mới. 2. TỔNG QUAN VỀ CHIẾN TRANH THƢƠNG MẠI MỸ TRUNG VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG TỚI THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM Năm 2016, Việt Nam đạt 32 tỷ USD thặng dƣ thƣơng mại với Mỹ, đứng thứ 6 trong nhóm các quốc gia mà Mỹ đang thâm hụt thƣơng mại. Việc ông Trump lên nắm quyền đã gây những lo ngại về việc Việt Nam sẽ chịu ảnh hƣởng mạnh của chủ nghĩa bảo hộ. Tuy nhiên điều này chƣa xảy ra. Tháng 5/2017, tại cuộc gặp giữa Thủ tƣớng Nguyễn Xuân Phúc và Tổng thống Donald Trump, hai nhà lãnh đạo đã đạt đƣợc những điều khoản thống nhất để hƣớng đến việc thúc đẩy thƣơng mại song phƣơng. Tại Hội nghị Thƣợng đỉnh APEC 2017, hai nƣớc đã thông qua tuyên bố chung 14 điều, trong đó có nhiều điều khoản mở rộng thƣơng mại và đầu tƣ hai chiều. Về việc thực thi Luật sở hữu trí tuệ IPR, Việt Nam đã lần đầu thông qua luật bảo hộ sở hữu trí tuệ vào năm 2005, sau đó sửa đổi bổ sung trong lộ trình đảm bảo yêu cầu gia nhập WTO. Luật này tiếp tục đƣợc đảm bảo năm 2010. Vì vậy Việt Nam có thể sẽ đƣợc xem là một đồng minh tiềm năng của Mỹ trong nỗ lực cải thiện luật sở hữu trí tuệ. Thêm vào đó, Việt Nam sẽ xuất hiện của những cơ hội mới về kinh tế. Chiến tranh thƣơng mại có thể khiến tăng tốc quá trình giảm sự phụ thuộc vào Trung Quốc khi mà chi phí nhân công và các ƣu đãi về thuế đang dần biến mất. Rất nhiều công ty Mỹ đang vận hành theo công thức ―Trung Quốc cộng một‖, chiến lƣợc mà các doanh nghiệp thƣờng tìm một quốc gia khác để giảm sự phụ thuộc vào Trung Quốc. Việt Nam là sự lựa chọn 221 International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 phổ biến cho vị trí ―cộng một‖ bởi sự ổn định chính trị cũng nhƣ vị trí địa chính trị quan trọng. Trong bối cảnh các doanh nghiệp Mỹ ngày càng gặp khó khi kinh doanh tại Trung Quốc, rất có thể họ sẽ chuyển hƣớng sang Việt Nam để giải quyết vấn đề. Hơn nữa, nhập khẩu từ Trung Quốc vào Mỹ sẽ giảm một cách tất yếu, và điều này đồng nghĩa sẽ có khoảng trống cần đƣợc lấp. Việt Nam hoàn toàn có thể lấp vào chỗ trống đó. Các chuyên gia tại Deutsche Bank Hong Kong dự đoán xuất khẩu từ Việt Nam vào Mỹ sẽ tăng khoảng 1,7%. Thêm nữa, tăng trƣởng kinh tế của Việt Nam vẫn đang duy trì ở mức cao. Số liệu từ Tổng cục thống kê cho thấy từ tháng 1/2018 tới 6/2018, tăng trƣởng kinh tế Việt Nam đang ở mức 7.08%. Đây là đà tăng trƣởng có nền móng vốn đã rất tốt từ năm 2017, mức cao nhất từ năm 2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình hình thương mại quốc tế của Việt Nam dưới tác động của các FTA thế hệ mới Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 TÌNH HÌNH THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM DƢỚI TÁC ĐỘNG CỦA CÁC FTA THẾ HỆ MỚI Vietnam’s internationaltrade situation under the influence of new FTA ThS. Tạ Thị Thanh Hà1, ThS. Trịnh Thị Ngọc2 1), 2) Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Hải Phòng 1) Email: Tathithanhha.201@gmail.com; 2)Email: ngoc15thp@gmail.com TÓM TẮT Theo thống kê của trung tâm WTO, thuộc Phòng Thƣơng mại và công nghiệp Việt Nam, từ năm 2009 đến nay, bên cạnh các FTA đã kí kết giữa hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á với các nƣớc và khu vực kinh tế khác trên thế giới, Việt Nam đã kí kết riêng 6 hiệp định tự do thƣơng mạivới các quốc gia và vùng lãnh thổ. Ngoài ra nƣớc ta còn đang trong vòng đàm phán 3 hiệp định tƣ do thƣơng mại với Israel, EFTA và ASEAN+6. Hội nhập kinh tế quốc tế sâu và rộng đã đặt Việt Nam vào một sân chơi kinh tế mới với rất nhiều cơ hội, khó khăn và thách thức. Từ khóa: cơ hội, hiệp định tự do thƣơng mại, hội nhập kinh tế, thách thức ABSTRACT Based on the statistics of WTO Center, VCCI Vietnam, from 2009 to the present, there are many free trade agreement signed between 219 International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 ASEAN and countries, economic unionsworldwide. Besides, Vietnam has signed separately 6 other free trade agreement with its partners (VCFTA, VKFTA, EVFTA, CPTPP…). Hence, this country is still in the negotiation with Isarel, EFTA and ASEAN+6 about free commerce. Globalization brings Vietnam not only dreaming chances but also challenges. Keywords: chance , Free trade agreement, globalization,challenge 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Bƣớc vào năm 2018, chính quyền của Tổng thống Mỹ Donald Trump đã áp nhiều loại thuế với các hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc nhƣ máy giặt hay một vài sản phẩm từ thép. Tình hình leo thang nhanh chóng khi ngày 22/3 Mỹ đã đề xuất áp thuế 25% với 50 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc. Tới 6/7, Tổng thống Trump chính thức áp thuế 25% với 34 tỷ USD hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc, bao gồm phụ tùng máy bay, TV hay thiết bị y tế. Phía Trung Quốc đáp trả với mức thuế 25% lên 500 mặt hàng nhập khẩu từ Mỹ, bao gồm đậu nành, thịt bò, thịt lợn, xe hơi hay rƣợu whiskey. Vậy cuộc chiến thƣơng mại trên có ý nghĩa nhƣ thế nào với Việt Nam? Việt Nam đang là nƣớc hội nhập sâu rộng trong một hệ thống thƣơng mại toàn cầu có tính phụ thuộc lẫn nhau rất cao. Điều thƣờng thấy là không có bên nào thắng trong một cuộc chiến tranh thƣơng mại. Có một điều đƣợc số đông công nhận là chiến tranh thƣơng mại có hại cho các bên tuyên chiến hơn là có lợi. Và những hậu quả của chiến tranh thƣơng mại bám rễ rất sâu và có khả năng lan ra các khu vực khác trên thế giới. Điều quan trọng là phải nhìn ra bức tranh rộng hơn. Một cuộc chiến thƣơng mại giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới chắc chắn không phải là tin tốt cho Việt Nam, một quốc gia đang hội nhập tích cực vào nền 220 Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 kinh tế toàn cầu và đang gắn mình với một hệ thống thƣơng mại toàn cầu tự do mới. 2. TỔNG QUAN VỀ CHIẾN TRANH THƢƠNG MẠI MỸ TRUNG VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG TỚI THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM Năm 2016, Việt Nam đạt 32 tỷ USD thặng dƣ thƣơng mại với Mỹ, đứng thứ 6 trong nhóm các quốc gia mà Mỹ đang thâm hụt thƣơng mại. Việc ông Trump lên nắm quyền đã gây những lo ngại về việc Việt Nam sẽ chịu ảnh hƣởng mạnh của chủ nghĩa bảo hộ. Tuy nhiên điều này chƣa xảy ra. Tháng 5/2017, tại cuộc gặp giữa Thủ tƣớng Nguyễn Xuân Phúc và Tổng thống Donald Trump, hai nhà lãnh đạo đã đạt đƣợc những điều khoản thống nhất để hƣớng đến việc thúc đẩy thƣơng mại song phƣơng. Tại Hội nghị Thƣợng đỉnh APEC 2017, hai nƣớc đã thông qua tuyên bố chung 14 điều, trong đó có nhiều điều khoản mở rộng thƣơng mại và đầu tƣ hai chiều. Về việc thực thi Luật sở hữu trí tuệ IPR, Việt Nam đã lần đầu thông qua luật bảo hộ sở hữu trí tuệ vào năm 2005, sau đó sửa đổi bổ sung trong lộ trình đảm bảo yêu cầu gia nhập WTO. Luật này tiếp tục đƣợc đảm bảo năm 2010. Vì vậy Việt Nam có thể sẽ đƣợc xem là một đồng minh tiềm năng của Mỹ trong nỗ lực cải thiện luật sở hữu trí tuệ. Thêm vào đó, Việt Nam sẽ xuất hiện của những cơ hội mới về kinh tế. Chiến tranh thƣơng mại có thể khiến tăng tốc quá trình giảm sự phụ thuộc vào Trung Quốc khi mà chi phí nhân công và các ƣu đãi về thuế đang dần biến mất. Rất nhiều công ty Mỹ đang vận hành theo công thức ―Trung Quốc cộng một‖, chiến lƣợc mà các doanh nghiệp thƣờng tìm một quốc gia khác để giảm sự phụ thuộc vào Trung Quốc. Việt Nam là sự lựa chọn 221 International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 phổ biến cho vị trí ―cộng một‖ bởi sự ổn định chính trị cũng nhƣ vị trí địa chính trị quan trọng. Trong bối cảnh các doanh nghiệp Mỹ ngày càng gặp khó khi kinh doanh tại Trung Quốc, rất có thể họ sẽ chuyển hƣớng sang Việt Nam để giải quyết vấn đề. Hơn nữa, nhập khẩu từ Trung Quốc vào Mỹ sẽ giảm một cách tất yếu, và điều này đồng nghĩa sẽ có khoảng trống cần đƣợc lấp. Việt Nam hoàn toàn có thể lấp vào chỗ trống đó. Các chuyên gia tại Deutsche Bank Hong Kong dự đoán xuất khẩu từ Việt Nam vào Mỹ sẽ tăng khoảng 1,7%. Thêm nữa, tăng trƣởng kinh tế của Việt Nam vẫn đang duy trì ở mức cao. Số liệu từ Tổng cục thống kê cho thấy từ tháng 1/2018 tới 6/2018, tăng trƣởng kinh tế Việt Nam đang ở mức 7.08%. Đây là đà tăng trƣởng có nền móng vốn đã rất tốt từ năm 2017, mức cao nhất từ năm 2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hiệp định tự do thương mại Hội nhập kinh tế Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Chiến thương mại Luật sở hữu trí tuệ IPRGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
23 trang 206 0 0
-
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về văn hóa trong kinh tế và chính trị ở Việt Nam: Phần 1
363 trang 195 0 0 -
Báo cáo tốt nghiệp: Lý thuyết khủng hoảng nợ công và vấn đề tài chính tiền tệ - nợ công ở Việt Nam
28 trang 80 0 0 -
Đề xuất giải pháp thực hiện hiệu quả lộ trình chuyển đổi sang IFRS tại Việt Nam
10 trang 67 0 0 -
9 trang 62 0 0
-
Cấu trúc thuế Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế
9 trang 42 0 0 -
Di dân để tìm kiếm cơ hội: Vượt qua rào cản dịch chuyển lao động ở Đông Nam Á
43 trang 30 0 0 -
Ứng dụng học máy dự báo nguy cơ phá sản của doanh nghiệp
3 trang 29 0 0 -
Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong bối cảnh mới hiện nay
13 trang 29 0 0