Danh mục

Tình hình và kết quả điều trị tổn thương thận cấp ở bệnh nhân sốc nhiễm trùng tại Bệnh viện Đa khoa khu vực tỉnh An Giang 2019-2020

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 762.25 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tổn thương thận cấp là một yếu tố tiên lượng xấu ở mọi bệnh nhân sốc nhiễm trùng, góp phần gia tăng đáng kể tỷ lệ tử vong trong thời gian nằm viện cũng như sau khi xuất viện. Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỷ lệ, mức độ, thời điểm xuất hiện tổn thương thận cấp; tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến tổn thương thận cấp và đánh giá sự hồi phục chức năng thận ở bệnh nhân sốc nhiễm trùng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình hình và kết quả điều trị tổn thương thận cấp ở bệnh nhân sốc nhiễm trùng tại Bệnh viện Đa khoa khu vực tỉnh An Giang 2019-2020 Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2020 TÌNH HÌNH VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤP Ở BỆNH NHÂN SỐC NHIỄM TRÙNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC TỈNH AN GIANG 2019-2020 Hồ Minh Châu*, Thái Hán Vinh, Mou Sa, Hà Thị Ngọc Uyển *Email: hominhchau1209@gmail.com TÓM TẮT Đặt vấn đề: Tổn thương thận cấp là một yếu tố tiên lượng xấu ở mọi bệnh nhân sốc nhiễm trùng, góp phần gia tăng đáng kể tỷ lệ tử vong trong thời gian nằm viện cũng như sau khi xuất viện. Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỷ lệ, mức độ, thời điểm xuất hiện tổn thương thận cấp; tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến tổn thương thận cấp và đánh giá sự hồi phục chức năng thận ở bệnh nhân sốc nhiễm trùng. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 150 bệnh nhân sốc nhiễm trùng tại Khoa Hồi sức tích cực-Chống độc Bệnh viện Đa khoa Khu vực tỉnh An Giang 06/2019-03/2020. Kết quả: Tỷ lệ tổn thương thận cấp theo tiêu chuẩn RIFLE ở bệnh nhân sốc nhiễm trùng là 75,3%; mức độ: R (26,5%); I (31,9%); F (41,6%). Thời điểm xuất hiện tổn thương thận cấp chủ yếu ở ngày thứ nhất sau nhập viện (80,5%). Thang điểm SOFA, số tạng suy, suy tim là yếu tố nguy cơ độc lập dẫn đến tổn thương thận cấp ở bệnh nhân sốc nhiễm trùng với OR lần lượt là 3,92; 9,25; 14. Tỷ lệ hồi phục chức năng thận là 50,4%; tỷ lệ hồi phục chức năng thận ở từng mức độ R (66,7%); I (58,3%); F (34%). Mức độ tổn thương thận cấp càng nhẹ thì khả năng hồi phục chức năng thận càng cao và ngược lại (p=0,01). Ở nhóm có hồi phục chức năng thận thì cải thiện tỷ lệ tử vong hơn nhóm không có hồi phục chức năng thận (pHội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2020 good, however, if the injury was more severity, the recovery of kidney function was poor (p=0.01). The mortality rate in the kidney function recovery group was more improved than in the without kidney function recovery group (p2mmol/L dù đã được bù đủ dịch. - Từ 18 tuổi trở lên và đồng ý tham gia nghiên cứu. Tiêu chuẩn loại trừ: - Bệnh nhân nằm điều trị ít hơn 24 giờ, không đủ số liệu theo dõi. - Bệnh nhân bệnh thận mạn có GFR Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2020 Nội dung nghiên cứu: - Tỷ lệ, mức độ và thời điểm xuất hiện TTTC ở bệnh nhân SNT. - Tiêu chuẩn xác định TTTC theo tiêu chuẩn RIFLE [5]: tăng creatinin huyết thanh gấp 1,5 lần mức nền. - Mức độ TTTC (mức cao nhất) theo tiêu chuẩn RIFLE [5] trong quá trình nằm viện (tính từ thời điểm nhập khoa Hồi sức tích cực-Chống độc cho đến khi xuất viện hoặc bệnh nhân tử vong/bệnh nặng xin về). + N: trong quá trình nằm viện creatinin huyết thanh tăng Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2020 Phương pháp thu thập số liệu Các bệnh nhân thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu sẽ được hỏi bệnh sử, khám lâm sàng thường quy mỗi ngày và thực hiện xét nghiệm theo phiếu thu thập số liệu đã thiết kế sẵn, được theo dõi đến khi xuất viện hoặc bệnh nhân tử vong/bệnh nặng xin về. Phương pháp xử lý số liệu Số liệu sau khi thu thập sẽ được mã hóa theo mẫu, nhập và phân tích số liệu theo phương pháp thống kê y học và được sử dụng phần mềm SPSS 22.0. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Tỷ lệ, mức độ và thời điểm xuất hiện tổn thương thận cấp ở bệnh nhân sốc nhiễm trùng Bảng 1. Tỷ lệ tổn thương thận cấp Bảng 2. Mức độ tổn thương thận cấp AKI Tần số Tỷ lệ (%) Mức độ AKI Tần số Tỷ lệ (%) Có 113 75,3% R 30 26,5% Không 37 24,7% I 36 31,9% Tổng 150 100% F 47 41,6% Nhận xét: bệnh nhân SNT có Tổng 113 100% TTTC chiếm tỷ lệ gấp 3 lần số bệnh nhân Nhận xét: tỷ lệ mức độ TTTC tăng dần không TTTC. từ R, I, F. Biểu đồ 1. Thời điểm xuất hiện tổn thương thận cấp Nhận xét: thời điểm xuất hiện TTTC chủ yếu ở ngày thứ nhất sau nhập viện. 3.2. Một số yếu tố liên quan đến tổn thương thận cấp ở bệnh nhân sốc nhiễm trùng Bảng 3. Phân tích hồi quy đa biến Yếu tố OR KTC 95% p CVP thấp 0,16 0,01-1,77 0,13 SOFA 3,92 1,77-8,70 0,02 APACHE II 1,06 0,87-1,28 0,59 Số tạng suy 9,25 5,54-15,44 0,002 Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang Trang 89 Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2020 Suy tim ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: