Tình hình và triển vọng phát triển du lịch Hà Giang trong tiến trình hội nhập
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 273.08 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cùng với sự kiện cao nguyên đá Đồng Văn được công nhận là công viên địa chất toàn cầu, trong những năm gần đây, du lịch Hà Giang được biết đến là điểm du lịch đầy mới lạ. Song song với việc hoàn thiện cơ sở hạ tầng, đa dạng hóa loại hình du lịch, khai thác hiệu quả tài nguyên du lịch sẵn có, du lịch Hà Giang đã đạt được những thành quả nhất định trong quá trình phát triển. Các chỉ tiêu hoạt động ngành như: nguồn khách, doanh thu, lao động, cơ sở vật chất kĩ thuật,…đều tăng trưởng cả về số lượng và chất lượng. Vấn đề đặt ra đối với tỉnh là cần xây dựng một hệ thống các giải pháp thiết thực và đồng bộ để phát huy tối đa lợi thế của mình nhằm tăng sức hấp dẫn đối với du khách, chắp cánh cho du lịch Hà Giang đủ sức vươn lên trong xu thế hội nhập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình hình và triển vọng phát triển du lịch Hà Giang trong tiến trình hội nhậpNguyễn Thị Phương Nga và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ121(07): 199 - 205TÌNH HÌNH VÀ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN DU LỊCHHÀ GIANG TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬPNguyễn Thị Phương Nga1, Nguyễn Xuân Trường2*1TrườngPhổ thông vùng cao Việt Bắc, 2Đại học Thái NguyênTÓM TẮTCùng với sự kiện cao nguyên đá Đồng Văn được công nhận là công viên địa chất toàn cầu, trongnhững năm gần đây, du lịch Hà Giang được biết đến là điểm du lịch đầy mới lạ. Song song vớiviệc hoàn thiện cơ sở hạ tầng, đa dạng hóa loại hình du lịch, khai thác hiệu quả tài nguyên du lịchsẵn có, du lịch Hà Giang đã đạt được những thành quả nhất định trong quá trình phát triển. Các chỉtiêu hoạt động ngành như: nguồn khách, doanh thu, lao động, cơ sở vật chất kĩ thuật,…đều tăngtrưởng cả về số lượng và chất lượng. Vấn đề đặt ra đối với tỉnh là cần xây dựng một hệ thống cácgiải pháp thiết thực và đồng bộ để phát huy tối đa lợi thế của mình nhằm tăng sức hấp dẫn đối với dukhách, chắp cánh cho du lịch Hà Giang đủ sức vươn lên trong xu thế hội nhập.Từ khóa: Hà Giang, du lịch, hội nhập.ĐẶT VẤN ĐỀ*Cùng với sự kiện cao nguyên đá Đồng Vănđược công nhận là công viên địa chất toàncầu, trong những năm gần đây, du lịch HàGiang được biết đến là điểm du lịch đầy mớilạ. Được đánh giá là vùng đất nguyên sơ,thuần khiết, còn nhiều bí ẩn thôi thúc sự khámphá của du khách, tỉnh Hà Giang đã bước đầukhơi dậy tiềm năng của địa phương và đặtmục tiêu với nhiều kỳ vọng cho việc pháttriển ngành kinh tế du lịch nơi địa đầu Tổquốc. Với những bước đi ban đầu, cùng vớichính sách đầu tư, hoàn thiện cơ sở hạ tầng,đa dạng hóa loại hình du lịch, khai thác hiệuquả tài nguyên du lịch sẵn có, du lịch HàGiang đã đạt được những thành quả nhất địnhtrong quá trình phát triển của mình. Các chỉtiêu hoạt động ngành như: nguồn khách,doanh thu, lao động, cơ sở vật chất kĩ thuật …đều tăng trưởng cả về số lượng và chất lượng.NỘI DUNGNhững lợi thế của du lịch Hà GiangHà Giang có nhiều tiềm năng, lợi thế để pháttriển du lịch so với cả nước nói chung, cáctỉnh miền núi phía Bắc nói riêng, đó là:- Sức hấp dẫn, mời gọi của địa danh du lịchmới trên bản đồ du lịch Việt Nam: Cột cờ*Tel: 0914 765087Lũng Cú - Đồng Văn, cảnh quan đẹp và hùngvĩ của sông Nho Quế và đèo Mã Pì Lèng; chợvùng cao Hà Giang, chợ tình Khâu Vai…,những khối núi đất hùng vĩ với những thửaruộng bậc thang nối tiếp nhau ở những huyệnmiền Tây (Hoàng Su Phì, Xín Mần), đặc biệtlà cao nguyên đá Đồng Văn đã đượcUNESCO công nhận là Công viên địa chấttoàn cầu vào ngày 03/10/2010. Từ đây, hìnhảnh du lịch Hà Giang đã được quảng bá ra thếgiới và trong nước.- Sức hấp dẫn của một vùng văn hóa đậm đàbản sắc của cộng đồng các dân tộc. Hà Gianglà nơi hội tụ của 22 dân tộc anh em nhưMông, Dao, Pu Péo, Tày, Nùng, Pu Péo, CờLao, La Chí, Bố Y… Những nét văn hóa đặcsắc, hoàn toàn khác biệt so với nhiều địaphương khác trong vùng cũng như trong cảnước, đặc biệt là văn hóa thích ứng và ứng xửvới môi trường tự nhiên vùng cao nguyên đácủa đồng bào dân tộc.- Môi trường sống an toàn và ổn định, ngườidân thân thiện. Cộng đồng các dân tộc vùngcao đa dạng, đa bản sắc văn hóa, hiếu khách,trung thực cùng với sự hấp dẫn của cảnh quanthiên nhiên tạo nên một môi trường sống thỏamái và thư giãn đối với du khách.- Sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Trung ươngvà địa phương đến phát triển du lịch HàGiang. Theo quy hoạch phát triển du lịch Việt199Nguyễn Thị Phương Nga và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆNam tầm nhìn đến năm 2030, để tập trung ưutiên phát triển các khu du lịch quốc gia, từnăm 2013 đến năm 2015, Tổng cục Du lịchphối hợp với các địa phương sẽ lập quyhoạch cho 10 khu du lịch trọng điểm quốcgia, trong đó có Công viên Địa chất ĐồngVăn (Hà Giang).Với điều kiện về tài nguyên du lịch sẵn có, HàGiang có nhiều thuận lợi để đa dạng hóa cácsản phẩm du lịch, tạo ra các sản phẩm đặcthù. Một số sản phẩm du lịch tiêu biểu của HàGiang hiện có: (i) Sản phẩm du lịch văn hóalễ hội gắn với các di tích lịch sử văn hóa, cácđặc trưng văn hóa của các dân tộc ít người;(ii) Sản phẩm du lịch sinh thái (khu bảo tồnnhư Tây Côn Lĩnh, Phong Quang, Du Già,Bát Đại Sơn, Bắc Mê, Khau Ca, rừng nguyênsinh đèo Gió - thác Tiên; các danh thắng nhưnúi Cô Tiên, cổng trời Quản bạ); (iii) Sảnphẩm du lịch nghỉ dưỡng gắn với các nguồnnước khoáng (suối khoáng Thượng Sơn, suốinước nóng Quảng Ngần (huyện Vị Xuyên),suối nước nóng Quảng Nguyên (huyện XínMần),…(iv) Sản phẩm du lịch cộng đồng (cácbản dân tộc thiểu số với bản sắc văn hóa đặctrưng kết hợp môi trường cảnh quan, nghề thủcông truyền thống tạo thành nguồn tài nguyêngiá trị để phát triển du lịch cộng đồng tỉnh HàGiang); (v) Sản phẩm du lịch mạo hiểm (leonúi Tây Côn Lĩnh, đi thuyền vượt thác hẻmvực sông Nho Quế,...).Tình hình phát triển du lịch tỉnh Hà Gianggiai đoạn 2000 - 2012Thu hút khách du lịchTrong hơn 10 năm trở lại đây (2000 - 2012),hoạt động du lịch Hà Giang bước đầu đạt kếtquả đáng khích lệ, đặc biệt là sau năm 2010khi cao nguyên đá Đồng Văn được công nhậnlà Công viên địa chất quốc tế đầu tiên ở ViệtNam. Lượng khách du lịch đến Hà Giangkhông ngừng tăng với tốc độ tăng trưởngkhách trung bình năm khá nhanh. Số liệuthống kê qua các năm cho thấy năm 2000, HàGiang đón được 30.236 lượt khách, năm 2005đón 69.408 lượt khách, năm 2008 đón200121(07): 199 - 205188.091 lượt khách, năm 2009 đón 250.532lượt khách, năm 2010 đón 301.330 lượtkhách, năm 2011 đón gần 330.000 lượt kháchvà năm 2012 đón 417.809 lượt khách. [3].Khách du lịch quốc tếKhách du lịch quốc tế đến Hà Giang du lịchvới mục đích thăm quan vãn cảnh trên caonguyên đá, du lịch mạo hiểm (leo núi, đixuồng cao su khám phá hẻm vực sông NhoQuế), du lịch nghiên cứu (khám phá cảnhquan nguyên sinh, thăm thú hang động), dulịch văn hoá (tìm hiểu nếp sống văn hoá bảnđịa, văn hóa làng bản, chợ vùng cao)... Cácnăm 2011, 2012, khách du lịch quốc tế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình hình và triển vọng phát triển du lịch Hà Giang trong tiến trình hội nhậpNguyễn Thị Phương Nga và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ121(07): 199 - 205TÌNH HÌNH VÀ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN DU LỊCHHÀ GIANG TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬPNguyễn Thị Phương Nga1, Nguyễn Xuân Trường2*1TrườngPhổ thông vùng cao Việt Bắc, 2Đại học Thái NguyênTÓM TẮTCùng với sự kiện cao nguyên đá Đồng Văn được công nhận là công viên địa chất toàn cầu, trongnhững năm gần đây, du lịch Hà Giang được biết đến là điểm du lịch đầy mới lạ. Song song vớiviệc hoàn thiện cơ sở hạ tầng, đa dạng hóa loại hình du lịch, khai thác hiệu quả tài nguyên du lịchsẵn có, du lịch Hà Giang đã đạt được những thành quả nhất định trong quá trình phát triển. Các chỉtiêu hoạt động ngành như: nguồn khách, doanh thu, lao động, cơ sở vật chất kĩ thuật,…đều tăngtrưởng cả về số lượng và chất lượng. Vấn đề đặt ra đối với tỉnh là cần xây dựng một hệ thống cácgiải pháp thiết thực và đồng bộ để phát huy tối đa lợi thế của mình nhằm tăng sức hấp dẫn đối với dukhách, chắp cánh cho du lịch Hà Giang đủ sức vươn lên trong xu thế hội nhập.Từ khóa: Hà Giang, du lịch, hội nhập.ĐẶT VẤN ĐỀ*Cùng với sự kiện cao nguyên đá Đồng Vănđược công nhận là công viên địa chất toàncầu, trong những năm gần đây, du lịch HàGiang được biết đến là điểm du lịch đầy mớilạ. Được đánh giá là vùng đất nguyên sơ,thuần khiết, còn nhiều bí ẩn thôi thúc sự khámphá của du khách, tỉnh Hà Giang đã bước đầukhơi dậy tiềm năng của địa phương và đặtmục tiêu với nhiều kỳ vọng cho việc pháttriển ngành kinh tế du lịch nơi địa đầu Tổquốc. Với những bước đi ban đầu, cùng vớichính sách đầu tư, hoàn thiện cơ sở hạ tầng,đa dạng hóa loại hình du lịch, khai thác hiệuquả tài nguyên du lịch sẵn có, du lịch HàGiang đã đạt được những thành quả nhất địnhtrong quá trình phát triển của mình. Các chỉtiêu hoạt động ngành như: nguồn khách,doanh thu, lao động, cơ sở vật chất kĩ thuật …đều tăng trưởng cả về số lượng và chất lượng.NỘI DUNGNhững lợi thế của du lịch Hà GiangHà Giang có nhiều tiềm năng, lợi thế để pháttriển du lịch so với cả nước nói chung, cáctỉnh miền núi phía Bắc nói riêng, đó là:- Sức hấp dẫn, mời gọi của địa danh du lịchmới trên bản đồ du lịch Việt Nam: Cột cờ*Tel: 0914 765087Lũng Cú - Đồng Văn, cảnh quan đẹp và hùngvĩ của sông Nho Quế và đèo Mã Pì Lèng; chợvùng cao Hà Giang, chợ tình Khâu Vai…,những khối núi đất hùng vĩ với những thửaruộng bậc thang nối tiếp nhau ở những huyệnmiền Tây (Hoàng Su Phì, Xín Mần), đặc biệtlà cao nguyên đá Đồng Văn đã đượcUNESCO công nhận là Công viên địa chấttoàn cầu vào ngày 03/10/2010. Từ đây, hìnhảnh du lịch Hà Giang đã được quảng bá ra thếgiới và trong nước.- Sức hấp dẫn của một vùng văn hóa đậm đàbản sắc của cộng đồng các dân tộc. Hà Gianglà nơi hội tụ của 22 dân tộc anh em nhưMông, Dao, Pu Péo, Tày, Nùng, Pu Péo, CờLao, La Chí, Bố Y… Những nét văn hóa đặcsắc, hoàn toàn khác biệt so với nhiều địaphương khác trong vùng cũng như trong cảnước, đặc biệt là văn hóa thích ứng và ứng xửvới môi trường tự nhiên vùng cao nguyên đácủa đồng bào dân tộc.- Môi trường sống an toàn và ổn định, ngườidân thân thiện. Cộng đồng các dân tộc vùngcao đa dạng, đa bản sắc văn hóa, hiếu khách,trung thực cùng với sự hấp dẫn của cảnh quanthiên nhiên tạo nên một môi trường sống thỏamái và thư giãn đối với du khách.- Sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Trung ươngvà địa phương đến phát triển du lịch HàGiang. Theo quy hoạch phát triển du lịch Việt199Nguyễn Thị Phương Nga và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆNam tầm nhìn đến năm 2030, để tập trung ưutiên phát triển các khu du lịch quốc gia, từnăm 2013 đến năm 2015, Tổng cục Du lịchphối hợp với các địa phương sẽ lập quyhoạch cho 10 khu du lịch trọng điểm quốcgia, trong đó có Công viên Địa chất ĐồngVăn (Hà Giang).Với điều kiện về tài nguyên du lịch sẵn có, HàGiang có nhiều thuận lợi để đa dạng hóa cácsản phẩm du lịch, tạo ra các sản phẩm đặcthù. Một số sản phẩm du lịch tiêu biểu của HàGiang hiện có: (i) Sản phẩm du lịch văn hóalễ hội gắn với các di tích lịch sử văn hóa, cácđặc trưng văn hóa của các dân tộc ít người;(ii) Sản phẩm du lịch sinh thái (khu bảo tồnnhư Tây Côn Lĩnh, Phong Quang, Du Già,Bát Đại Sơn, Bắc Mê, Khau Ca, rừng nguyênsinh đèo Gió - thác Tiên; các danh thắng nhưnúi Cô Tiên, cổng trời Quản bạ); (iii) Sảnphẩm du lịch nghỉ dưỡng gắn với các nguồnnước khoáng (suối khoáng Thượng Sơn, suốinước nóng Quảng Ngần (huyện Vị Xuyên),suối nước nóng Quảng Nguyên (huyện XínMần),…(iv) Sản phẩm du lịch cộng đồng (cácbản dân tộc thiểu số với bản sắc văn hóa đặctrưng kết hợp môi trường cảnh quan, nghề thủcông truyền thống tạo thành nguồn tài nguyêngiá trị để phát triển du lịch cộng đồng tỉnh HàGiang); (v) Sản phẩm du lịch mạo hiểm (leonúi Tây Côn Lĩnh, đi thuyền vượt thác hẻmvực sông Nho Quế,...).Tình hình phát triển du lịch tỉnh Hà Gianggiai đoạn 2000 - 2012Thu hút khách du lịchTrong hơn 10 năm trở lại đây (2000 - 2012),hoạt động du lịch Hà Giang bước đầu đạt kếtquả đáng khích lệ, đặc biệt là sau năm 2010khi cao nguyên đá Đồng Văn được công nhậnlà Công viên địa chất quốc tế đầu tiên ở ViệtNam. Lượng khách du lịch đến Hà Giangkhông ngừng tăng với tốc độ tăng trưởngkhách trung bình năm khá nhanh. Số liệuthống kê qua các năm cho thấy năm 2000, HàGiang đón được 30.236 lượt khách, năm 2005đón 69.408 lượt khách, năm 2008 đón200121(07): 199 - 205188.091 lượt khách, năm 2009 đón 250.532lượt khách, năm 2010 đón 301.330 lượtkhách, năm 2011 đón gần 330.000 lượt kháchvà năm 2012 đón 417.809 lượt khách. [3].Khách du lịch quốc tếKhách du lịch quốc tế đến Hà Giang du lịchvới mục đích thăm quan vãn cảnh trên caonguyên đá, du lịch mạo hiểm (leo núi, đixuồng cao su khám phá hẻm vực sông NhoQuế), du lịch nghiên cứu (khám phá cảnhquan nguyên sinh, thăm thú hang động), dulịch văn hoá (tìm hiểu nếp sống văn hoá bảnđịa, văn hóa làng bản, chợ vùng cao)... Cácnăm 2011, 2012, khách du lịch quốc tế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tình hình phát triển du lịch Hà Giang Triển vọng phát triển du lịch Hà Giang Phát triển du lịch Hà Giang Tỉnh Hà Giang Phát triển du lịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 270 0 0
-
10 trang 179 0 0
-
77 trang 176 0 0
-
Giáo trình Môi trường an ninh an toàn trong nhà hàng khách sạn - Trường Cao đẳng Nghề An Giang
43 trang 146 0 0 -
9 trang 115 0 0
-
Tiểu luận: Giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững ở Phong Nha-Kẻ Bàng
19 trang 115 0 0 -
Du lịch vì người nghèo – hướng phát triển mới cho du lịch Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa
7 trang 105 0 0 -
10 trang 90 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn hóa du lịch: Khai thác tuyến phố cổ Hà Nội phục vụ phát triển du lịch
82 trang 88 0 0 -
94 trang 86 0 0