Tình hình vi khuẩn đề kháng kháng sinh tại Bệnh viện Ung Bướu Tp. Hồ Chí Minh năm 2019
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 625.95 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề kháng kháng sinh là một trong những vấn đề y tế toàn cầu, dẫn đến kéo dài thời gian nằm viện, tăng chi phí điều trị và tăng tỉ lệ tử vong. Đề kháng kháng sinh là mối đe dọa của tất cả mọi người, nhưng bệnh nhân ung thư là một trong những đối tượng có nhiều nguy cơ đặc biệt. Bài viết trình bày đánh giá sự phân bố của các vi khuẩn gây bệnh thường gặp và tính đề kháng kháng sinh của chúng tại bệnh viện Ung Bướu TP. HCM
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình hình vi khuẩn đề kháng kháng sinh tại Bệnh viện Ung Bướu Tp. Hồ Chí Minh năm 2019Tạp chí Ung thư học Việt Nam Số 5-2020-Tập 2Journal of Oncology Viet Nam - Issue N5-2020-Vol 2 TÌNH HÌNH VI KHUẨN ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH TẠI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU TP. HỒ CHÍ MINH NĂM 2019 LÊ TRUNG1, HUỲNH HOA HẠNH2, PHẠM ĐÌNH CƯỜNG2, NGUYỄN THỊ VĨNH LINH2, NGUYỄN THỊ KHÁNH NGỌC3, LÊ XUÂN BÍNH4, ĐỖ THỊ NGỌC DIỄM4 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Đề kháng kháng sinh là một trong những vấn đề y tế toàn cầu, dẫn đến kéo dài thời gian nằm viện, tăng chi phí điều trị và tăng tỉ lệ tử vong. Đề kháng kháng sinh là mối đe dọa của tất cả mọi người, nhưng bệnh nhân ung thư là một trong những đối tượng có nhiều nguy cơ đặc biệt. Ung thư thường được điều trị đặc hiệu bằng phẫu thuật, hóa trị, xạ trị. Các phương pháp điều trị trên làm cho bệnh nhân ung thư dễ bị nhiễm trùng hơn các đối tượng khác. Giám sát đề kháng kháng sinh là cần thiết để cung cấp thông tin khi đưa ra các quyết định lâm sàng, các hướng dẫn, chính sách, đánh giá hiệu quả can thiệp của các chương trình sử dụng kháng sinh hiệu quả. Mục tiêu: Đánh giá sự phân bố của các vi khuẩn gây bệnh thường gặp và tính đề kháng kháng sinh của chúng tại bệnh viện Ung Bướu TP. HCM. Phương pháp: Hồi cứu mô tả. Dữ liệu về các vi khuẩn gây bệnh và kháng sinh đồ được thu thập tại bệnh viện Ung Bướu TP. HCM từ tháng 1 đến hết tháng 12 năm 2019. Kết quả: Từ tháng 1 đến tháng 12 năm 2019, có 790 tác nhân gây bệnh được phân lập từ 1749 mẫu bệnh phẩm (chiếm tỉ lệ 45,17%). Tất cả các tác nhân gây bệnh đều được thực hiện kháng sinh đồ. Vi khuẩn gram âm gấp 1,2 lần vi khuẩn gram dương. Năm tác nhân gây bệnh thường gặp Staphylococcus aureus (26,6%), Escherichia coli (19,4%), Klebsiella sp (15,1%), Pseudomonas aeruginosa (13,3%), Staphylococcus coagulase âm (8,7%). Mỗi loại vi khuẩn có tính đề kháng kháng sinh khác nhau. Kết luận: Còn rất ít kháng sinh để điều trị nhiễm khuẩn. Vì vậy việc kiểm soát sử dụng kháng sinh, dựa trên kháng sinh đồ là cần thiết. Từ khóa: Đề kháng kháng sinh, nhiễm khuẩn, bệnh nhân ung thư.ĐẶT VẤN ĐỀ khuẩn cho thấy tỷ lệ S. pneumoniae kháng Penicillin cao nhất ở Việt Nam (71,4%) tiếp theo là Hàn Quốc Tình trạng kháng thuốc kháng sinh hiện nay (54,8%), Hồng Kông (43,2%) và Đài Loan (38,6%).đang ở mức đáng báo động. Số liệu nghiên cứu Tỷ lệ kháng Erythromycin cũng rất cao, ở Việt Namgiám sát ANSORP từ tháng 1/2000 đến tháng là 92,1%, Đài Loan là 86%, Hàn Quốc là 80,6%,6/2001 tại 14 trung tâm thuộc 11 quốc gia Đông Nam Hồng Kông là 76,8% và Trung Quốc là 73,9%. SốÁ, cho thấy tỷ lệ kháng cao của vi khuẩn liệu từ nghiên cứu giám sát đa trung tâm đã chứngStreptococcus pneumoniae. Trong số 685 chủng vi minh rõ ràng về tốc độ và tỷ lệ kháng của S.khuẩn S. pneumoniae phân lập từ người bệnh, có pneumoniae tại nhiều nước châu Á, nơi được công483 (52,4%) chủng không còn nhạy cảm với bố có tỉ lệ nhiễm cao nhất trên thế giới tính đến thờiPenicillin, 23% ở mức trung gian và 29,4% đã kháng điểm này(7).với Penicillin (MIC ≥2mg/l). Kết quả phân lập vi Địa chỉ liên hệ: Lê Trung Ngày nhận bài: 12/10/2020 Email: ksnk.bvub.hcm@gmail.com Ngày phản biện: 03/11/2020 Ngày chấp nhận đăng: 05/11/20201 ThS.BSCKI. Trưởng Khoa Kiểm soát Nhiễm khuẩn - Bệnh viện Ung Bướu TP. HCM2 BS. Khoa Kiểm soát Nhiễm khuẩn - Bệnh viện Ung Bướu TP. HCM3 Điều dưỡng Trưởng Khoa Kiểm soát Nhiễm khuẩn - Bệnh viện Ung Bướu TP. HCM4 Điều dưỡng Khoa Kiểm soát Nhiễm khuẩn - Bệnh viện Ung Bướu TP. HCM140 Tạp chí Ung thư học Việt Nam Số 5-2020-Tập 2 Journal of Oncology Viet Nam - Issue N5-2020-Vol 2 Việt Nam được Tổ chức Y tế Thế giới xếp vào Tất cả các trường hợp cấy vi sinh đều được gửinhóm các nước có tỉ lệ đề kháng kháng sinh cao đến đơn vị vi sinh bên ngoài bệnh viện. Khoa Xétnhất thế giới. Escherichia coli kháng Nghiệm của bệnh viện chịu trách nhiệm gửi mẫuAminoglycosides 45%, kháng Aminopenicillin 94%, bệnh phẩm và nhận kết quả trả về cho các khoa lâmkháng Cephalosporin thế hệ thứ ba 71%, kháng sàng. Khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn thu thập dữ liệuFluoroquinolones 66%. Streptococcus pneumonia từ bản sao kết quả do khoa Xét nghiệm cung cấp.kháng Macrolides 91%. Staphylococcus aureus Phân tích số liệukháng Oxacillin (MRSA) là 73%. Pseudomonasaeruginosa kháng Aminoglycosides 37%, kháng Nhập liệu bằng phần mềm Epidata, phân tíchCarbapenems 36%(8). bằng Stata 13.0. Việc lựa chọn đúng loại kháng sinh có ảnh KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUhưởng rất lớn đến kết quả điều trị nhiễm khuẩn. Tuynhiên, hiện nay sự phân bố các loại vi khuẩn và tính Đặc điểm chungkháng thuốc của chúng thay đổi rất khác nhau phụ Tổng số mẫu bệnh phẩm thu thập được là 1749thuộc vào chính sách sử dụng kháng sinh của từng mẫu. Mủ/ dịch cơ thể chiếm hơn phân nửa số bệnhbệnh viện, từng khoa lâm sàng và thói quen sử dụng phẩm (51,63%). Máu chiếm khoản ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình hình vi khuẩn đề kháng kháng sinh tại Bệnh viện Ung Bướu Tp. Hồ Chí Minh năm 2019Tạp chí Ung thư học Việt Nam Số 5-2020-Tập 2Journal of Oncology Viet Nam - Issue N5-2020-Vol 2 TÌNH HÌNH VI KHUẨN ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH TẠI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU TP. HỒ CHÍ MINH NĂM 2019 LÊ TRUNG1, HUỲNH HOA HẠNH2, PHẠM ĐÌNH CƯỜNG2, NGUYỄN THỊ VĨNH LINH2, NGUYỄN THỊ KHÁNH NGỌC3, LÊ XUÂN BÍNH4, ĐỖ THỊ NGỌC DIỄM4 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Đề kháng kháng sinh là một trong những vấn đề y tế toàn cầu, dẫn đến kéo dài thời gian nằm viện, tăng chi phí điều trị và tăng tỉ lệ tử vong. Đề kháng kháng sinh là mối đe dọa của tất cả mọi người, nhưng bệnh nhân ung thư là một trong những đối tượng có nhiều nguy cơ đặc biệt. Ung thư thường được điều trị đặc hiệu bằng phẫu thuật, hóa trị, xạ trị. Các phương pháp điều trị trên làm cho bệnh nhân ung thư dễ bị nhiễm trùng hơn các đối tượng khác. Giám sát đề kháng kháng sinh là cần thiết để cung cấp thông tin khi đưa ra các quyết định lâm sàng, các hướng dẫn, chính sách, đánh giá hiệu quả can thiệp của các chương trình sử dụng kháng sinh hiệu quả. Mục tiêu: Đánh giá sự phân bố của các vi khuẩn gây bệnh thường gặp và tính đề kháng kháng sinh của chúng tại bệnh viện Ung Bướu TP. HCM. Phương pháp: Hồi cứu mô tả. Dữ liệu về các vi khuẩn gây bệnh và kháng sinh đồ được thu thập tại bệnh viện Ung Bướu TP. HCM từ tháng 1 đến hết tháng 12 năm 2019. Kết quả: Từ tháng 1 đến tháng 12 năm 2019, có 790 tác nhân gây bệnh được phân lập từ 1749 mẫu bệnh phẩm (chiếm tỉ lệ 45,17%). Tất cả các tác nhân gây bệnh đều được thực hiện kháng sinh đồ. Vi khuẩn gram âm gấp 1,2 lần vi khuẩn gram dương. Năm tác nhân gây bệnh thường gặp Staphylococcus aureus (26,6%), Escherichia coli (19,4%), Klebsiella sp (15,1%), Pseudomonas aeruginosa (13,3%), Staphylococcus coagulase âm (8,7%). Mỗi loại vi khuẩn có tính đề kháng kháng sinh khác nhau. Kết luận: Còn rất ít kháng sinh để điều trị nhiễm khuẩn. Vì vậy việc kiểm soát sử dụng kháng sinh, dựa trên kháng sinh đồ là cần thiết. Từ khóa: Đề kháng kháng sinh, nhiễm khuẩn, bệnh nhân ung thư.ĐẶT VẤN ĐỀ khuẩn cho thấy tỷ lệ S. pneumoniae kháng Penicillin cao nhất ở Việt Nam (71,4%) tiếp theo là Hàn Quốc Tình trạng kháng thuốc kháng sinh hiện nay (54,8%), Hồng Kông (43,2%) và Đài Loan (38,6%).đang ở mức đáng báo động. Số liệu nghiên cứu Tỷ lệ kháng Erythromycin cũng rất cao, ở Việt Namgiám sát ANSORP từ tháng 1/2000 đến tháng là 92,1%, Đài Loan là 86%, Hàn Quốc là 80,6%,6/2001 tại 14 trung tâm thuộc 11 quốc gia Đông Nam Hồng Kông là 76,8% và Trung Quốc là 73,9%. SốÁ, cho thấy tỷ lệ kháng cao của vi khuẩn liệu từ nghiên cứu giám sát đa trung tâm đã chứngStreptococcus pneumoniae. Trong số 685 chủng vi minh rõ ràng về tốc độ và tỷ lệ kháng của S.khuẩn S. pneumoniae phân lập từ người bệnh, có pneumoniae tại nhiều nước châu Á, nơi được công483 (52,4%) chủng không còn nhạy cảm với bố có tỉ lệ nhiễm cao nhất trên thế giới tính đến thờiPenicillin, 23% ở mức trung gian và 29,4% đã kháng điểm này(7).với Penicillin (MIC ≥2mg/l). Kết quả phân lập vi Địa chỉ liên hệ: Lê Trung Ngày nhận bài: 12/10/2020 Email: ksnk.bvub.hcm@gmail.com Ngày phản biện: 03/11/2020 Ngày chấp nhận đăng: 05/11/20201 ThS.BSCKI. Trưởng Khoa Kiểm soát Nhiễm khuẩn - Bệnh viện Ung Bướu TP. HCM2 BS. Khoa Kiểm soát Nhiễm khuẩn - Bệnh viện Ung Bướu TP. HCM3 Điều dưỡng Trưởng Khoa Kiểm soát Nhiễm khuẩn - Bệnh viện Ung Bướu TP. HCM4 Điều dưỡng Khoa Kiểm soát Nhiễm khuẩn - Bệnh viện Ung Bướu TP. HCM140 Tạp chí Ung thư học Việt Nam Số 5-2020-Tập 2 Journal of Oncology Viet Nam - Issue N5-2020-Vol 2 Việt Nam được Tổ chức Y tế Thế giới xếp vào Tất cả các trường hợp cấy vi sinh đều được gửinhóm các nước có tỉ lệ đề kháng kháng sinh cao đến đơn vị vi sinh bên ngoài bệnh viện. Khoa Xétnhất thế giới. Escherichia coli kháng Nghiệm của bệnh viện chịu trách nhiệm gửi mẫuAminoglycosides 45%, kháng Aminopenicillin 94%, bệnh phẩm và nhận kết quả trả về cho các khoa lâmkháng Cephalosporin thế hệ thứ ba 71%, kháng sàng. Khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn thu thập dữ liệuFluoroquinolones 66%. Streptococcus pneumonia từ bản sao kết quả do khoa Xét nghiệm cung cấp.kháng Macrolides 91%. Staphylococcus aureus Phân tích số liệukháng Oxacillin (MRSA) là 73%. Pseudomonasaeruginosa kháng Aminoglycosides 37%, kháng Nhập liệu bằng phần mềm Epidata, phân tíchCarbapenems 36%(8). bằng Stata 13.0. Việc lựa chọn đúng loại kháng sinh có ảnh KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUhưởng rất lớn đến kết quả điều trị nhiễm khuẩn. Tuynhiên, hiện nay sự phân bố các loại vi khuẩn và tính Đặc điểm chungkháng thuốc của chúng thay đổi rất khác nhau phụ Tổng số mẫu bệnh phẩm thu thập được là 1749thuộc vào chính sách sử dụng kháng sinh của từng mẫu. Mủ/ dịch cơ thể chiếm hơn phân nửa số bệnhbệnh viện, từng khoa lâm sàng và thói quen sử dụng phẩm (51,63%). Máu chiếm khoản ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ung thư học Phòng chống bệnh ung thư Đề kháng kháng sinh Escherichia coli phân lập từ máu Pseudomonas aeruginosa phân lập từ đàm Escherichia coli phân lập từ nước tiểuTài liệu liên quan:
-
7 trang 163 0 0
-
5 trang 154 0 0
-
70 trang 99 0 0
-
Phương pháp phòng và điều trị bệnh ung thư: Phần 1
126 trang 92 0 0 -
6 trang 43 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Dược học: Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh carbapenem tại bệnh viện Bạch Mai
0 trang 40 1 0 -
7 trang 37 0 0
-
Vỡ túi độn silicone sau tái tạo tuyến vú: Báo cáo trường hợp và tổng quan y văn
8 trang 28 0 0 -
Tạp chí Ung thư học Việt Nam: Số 5/2018
485 trang 28 0 0 -
8 trang 28 0 0