![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tình hình vi phạm pháp luật của thanh thiếu niên Việt Nam hiện nay và các biện pháp phòng chống
Số trang: 10
Loại file: docx
Dung lượng: 19.78 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong quá trình hội nhập toàn cầu đã và đang tạo nên những thách thức không nhỏ đối với nước ta thì tình hình vi phạm pháp luật ở nước ta nói chung, vi phạm pháp luật của đối tượng thanh thiếu niên nói riêng đang gia tăng một cách nhanh chóng và có xu hướng trẻ hóa đối tượng vi phạm. Đặc biệt, có một bộ phận thanh thiếu niên còn tham gia vào những băng nhóm tội phạm có tổ chức gây nên nhiều vụ án thương tâm gây nhức nhối dư luận xã hội và quần chúng....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình hình vi phạm pháp luật của thanh thiếu niên Việt Nam hiện nay và các biện pháp phòng chống Luận văn Tình hình vi phạm pháp luật của thanh thiếu niên Việt Nam hiệnnay và các biện pháp phòng chống 1I.ĐẶT VẤN ĐỀ: Trong quá trình hội nhập toàn cầu đã và đang tạo nên những thách thứckhông nhỏ đối với nước ta thì tình hình vi phạm pháp luật ở nước ta nói chung, viphạm pháp luật của đối tượng thanh thiếu niên nói riêng đang gia tăng một cáchnhanh chóng và có xu hướng trẻ hóa đối tượng vi phạm. Đặc biệt, có một bộ phậnthanh thiếu niên còn tham gia vào những băng nhóm tội phạm có tổ chức gây nênnhiều vụ án thương tâm gây nhức nhối dư luận xã hội và quần chúng. Vậy nguyênnhân do đâu? Biện pháp để khắc phục tình hình đó là gì? Đây vẫn là những câu hỏicòn được đặt ra cho các ngành chức năng cũng như mỗi chúng ta để bàn luận.Chính vì tầm quan trọng của nó là như vậy nên em đã lựa chọn đề tài”Tình hình viphạm pháp luật của thanh thiếu niên Việt Nam hiện nay và các biện pháp phòngchống” để làm đề tài cho bài luận này. Do lí luận và hiểu biết còn hạn chế nên cóthể bài luận còn gặp phải một số thiếu sót,vì vậy em rất mong nhận được sự đánhgiá, góp ý của thầy cô để bài luận này của em đạt kết quả tốt hơn.II.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Trước tiên, để có thể nắm bắt được tình hình vi phạm pháp luật của thanhthiếu niên ở nước ta hiện nay thì chúng ta cần phải hiểu được vi phạm pháp luật làgì? Có những loại vi phạm pháp luật nào? Cấu thành của vi phạm pháp luật gồmnhững bộ phận nào?1. Lý luận chung:1.1, Khái niệm. Vi phạm pháp luật là những hành vi trái pháp luật, có lỗi của chủ thể viphạm pháp luật, do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện,xâm hại tớinhững quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. 21.2, Phân loại các loại vi phạm pháp luật. Có nhiều căn cứ để phân loại vi phạm pháp luật, tuy nhiên thông thường viphạm pháp luật được chia làm 4 nhóm cơ bản sau:-Tội phạm là những hành vi nguy hiểm cho xã hội được pháp luật hình sự quyđịnh do những người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ýhoặc vô ý, xâm hại tới những quy phạm xã hội quan trọng được quy định trong bộluật hình sự như: độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của đất nước,chế độ chính trị, chế độ kinh tế, văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xãhội, quyền và lợi ích hợp pháp của tố chức, xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe,danh dự, nhân phẩm … của công dân và những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật.-Vi phạm hành chính là những hành vi của cá nhân, tổ chức thực hiện một cách cốý hoặc vô ý xâm hại tới các quy tắc quản lý của Nhà nước mà không phải là tộiphạm hình sự và theo quy định của pháp luật phải xử phạt hành chính.-Vi phạm dân sự là hành vi trái pháp luật của cá nhân, tổ chức, có lỗi xâm hại tớinhững quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân phi tài sản, quan hệ nhân thân có liênquan đến tài sản…-Vi phạm kỉ luật là hành vi có lỗi của cá nhân, tổ chức trái với những quy chế, quyđịnh được xác lập trật tự trong nội bộ cơ quan, tổ chức, xí nghiệp.1.3, Cấu thành của vi phạm pháp luật. Cấu thành của vi phạm pháp luật là những yếu tố, những bộ phận hìnhthành nên một vi phạm pháp luật. Cấu thành của vi phạm pháp luật bao gồm nhữngbộ phận cơ bản sau:a, Mặt khách quan của vi phạm pháp luật. 3 Mặt khách quan của vi phạm pháp luật là những yếu tố diễn ra bên ngoài thếgiới khách quan mà con người có thể nhận biết được. Mặt khách quan của vi phạmpháp luật bao gồm:-Hành vi trái pháp luật là những hành vi xác định của con người trái với nhữngquy định của pháp luật.-Hậu quả của hành vi trái pháp luật là những tổn thất mà hành vi trái pháp luật đógây ra cho xã hội. Một số vi phạm pháp luật hậu quả được xác định là nguy cơ mànó xảy ra.-Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và hậu quả:Đó là hậu quả phảido chính chính hành vi trái pháp luật đó gây ra.-Ngoài ra, còn có các điều kiện bên ngoài tác động như:công cụ, phương tiện, địađiểm, thời gian xảy ra vi phạm pháp luật. Đây là những căn cứ để xác định tình tiếttang nặng hoặc giảm nhẹ cho hành vi trái pháp luật đó.b, Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật. Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật là những nhận thức của riêng người viphạm, là toàn bộ hoạt động diễn ra bên trong của người vi phạm. Mặt chủ quan củavi phạm pháp luật bao gồm:Lỗi, động cơ vi phạm, mục đích vi phạm.Lỗi là dấu hiệu bắt buộc của mặt chủ quan, lỗi là thái độ tiêu cực của chủ thể viphạm đối với xã hội. Bao gồm các loại lỗi sau: -Lỗi cố ý trực tiếp:Là người vi phạm biết được đó là hành vi trái pháp luật nhưngvẫn thực hiện,biết chắc chắn hậu quả sẽ xảy ra và mong muốn cho hậu quả đó xảyra. 4 -Lỗi cố ý gián tiếp:Là người vi phạm biết được đó là hành vi trái pháp luật nhưngvẫn thực hiện, biết chắc chắn hậu quả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình hình vi phạm pháp luật của thanh thiếu niên Việt Nam hiện nay và các biện pháp phòng chống Luận văn Tình hình vi phạm pháp luật của thanh thiếu niên Việt Nam hiệnnay và các biện pháp phòng chống 1I.ĐẶT VẤN ĐỀ: Trong quá trình hội nhập toàn cầu đã và đang tạo nên những thách thứckhông nhỏ đối với nước ta thì tình hình vi phạm pháp luật ở nước ta nói chung, viphạm pháp luật của đối tượng thanh thiếu niên nói riêng đang gia tăng một cáchnhanh chóng và có xu hướng trẻ hóa đối tượng vi phạm. Đặc biệt, có một bộ phậnthanh thiếu niên còn tham gia vào những băng nhóm tội phạm có tổ chức gây nênnhiều vụ án thương tâm gây nhức nhối dư luận xã hội và quần chúng. Vậy nguyênnhân do đâu? Biện pháp để khắc phục tình hình đó là gì? Đây vẫn là những câu hỏicòn được đặt ra cho các ngành chức năng cũng như mỗi chúng ta để bàn luận.Chính vì tầm quan trọng của nó là như vậy nên em đã lựa chọn đề tài”Tình hình viphạm pháp luật của thanh thiếu niên Việt Nam hiện nay và các biện pháp phòngchống” để làm đề tài cho bài luận này. Do lí luận và hiểu biết còn hạn chế nên cóthể bài luận còn gặp phải một số thiếu sót,vì vậy em rất mong nhận được sự đánhgiá, góp ý của thầy cô để bài luận này của em đạt kết quả tốt hơn.II.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Trước tiên, để có thể nắm bắt được tình hình vi phạm pháp luật của thanhthiếu niên ở nước ta hiện nay thì chúng ta cần phải hiểu được vi phạm pháp luật làgì? Có những loại vi phạm pháp luật nào? Cấu thành của vi phạm pháp luật gồmnhững bộ phận nào?1. Lý luận chung:1.1, Khái niệm. Vi phạm pháp luật là những hành vi trái pháp luật, có lỗi của chủ thể viphạm pháp luật, do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện,xâm hại tớinhững quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. 21.2, Phân loại các loại vi phạm pháp luật. Có nhiều căn cứ để phân loại vi phạm pháp luật, tuy nhiên thông thường viphạm pháp luật được chia làm 4 nhóm cơ bản sau:-Tội phạm là những hành vi nguy hiểm cho xã hội được pháp luật hình sự quyđịnh do những người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ýhoặc vô ý, xâm hại tới những quy phạm xã hội quan trọng được quy định trong bộluật hình sự như: độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của đất nước,chế độ chính trị, chế độ kinh tế, văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xãhội, quyền và lợi ích hợp pháp của tố chức, xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe,danh dự, nhân phẩm … của công dân và những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật.-Vi phạm hành chính là những hành vi của cá nhân, tổ chức thực hiện một cách cốý hoặc vô ý xâm hại tới các quy tắc quản lý của Nhà nước mà không phải là tộiphạm hình sự và theo quy định của pháp luật phải xử phạt hành chính.-Vi phạm dân sự là hành vi trái pháp luật của cá nhân, tổ chức, có lỗi xâm hại tớinhững quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân phi tài sản, quan hệ nhân thân có liênquan đến tài sản…-Vi phạm kỉ luật là hành vi có lỗi của cá nhân, tổ chức trái với những quy chế, quyđịnh được xác lập trật tự trong nội bộ cơ quan, tổ chức, xí nghiệp.1.3, Cấu thành của vi phạm pháp luật. Cấu thành của vi phạm pháp luật là những yếu tố, những bộ phận hìnhthành nên một vi phạm pháp luật. Cấu thành của vi phạm pháp luật bao gồm nhữngbộ phận cơ bản sau:a, Mặt khách quan của vi phạm pháp luật. 3 Mặt khách quan của vi phạm pháp luật là những yếu tố diễn ra bên ngoài thếgiới khách quan mà con người có thể nhận biết được. Mặt khách quan của vi phạmpháp luật bao gồm:-Hành vi trái pháp luật là những hành vi xác định của con người trái với nhữngquy định của pháp luật.-Hậu quả của hành vi trái pháp luật là những tổn thất mà hành vi trái pháp luật đógây ra cho xã hội. Một số vi phạm pháp luật hậu quả được xác định là nguy cơ mànó xảy ra.-Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và hậu quả:Đó là hậu quả phảido chính chính hành vi trái pháp luật đó gây ra.-Ngoài ra, còn có các điều kiện bên ngoài tác động như:công cụ, phương tiện, địađiểm, thời gian xảy ra vi phạm pháp luật. Đây là những căn cứ để xác định tình tiếttang nặng hoặc giảm nhẹ cho hành vi trái pháp luật đó.b, Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật. Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật là những nhận thức của riêng người viphạm, là toàn bộ hoạt động diễn ra bên trong của người vi phạm. Mặt chủ quan củavi phạm pháp luật bao gồm:Lỗi, động cơ vi phạm, mục đích vi phạm.Lỗi là dấu hiệu bắt buộc của mặt chủ quan, lỗi là thái độ tiêu cực của chủ thể viphạm đối với xã hội. Bao gồm các loại lỗi sau: -Lỗi cố ý trực tiếp:Là người vi phạm biết được đó là hành vi trái pháp luật nhưngvẫn thực hiện,biết chắc chắn hậu quả sẽ xảy ra và mong muốn cho hậu quả đó xảyra. 4 -Lỗi cố ý gián tiếp:Là người vi phạm biết được đó là hành vi trái pháp luật nhưngvẫn thực hiện, biết chắc chắn hậu quả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn vi phạm pháp luật pháp luật bảo vệ trách nhiệm pháp lý pháp luật Việt Nam hệ thống pháp luậtTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 1026 4 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 318 0 0 -
62 trang 309 0 0
-
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 301 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 233 0 0 -
79 trang 232 0 0
-
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 224 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 223 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 220 0 0