Tình hình viện trợ ODA của Nhật Bản cho Việt Nam từ năm 1992 đến nay và một số kiến nghị
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 299.97 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu tình hình viện trợ oda của nhật bản cho việt nam từ năm 1992 đến nay và một số kiến nghị, kinh tế - quản lý, kinh tế học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình hình viện trợ ODA của Nhật Bản cho Việt Nam từ năm 1992 đến nay và một số kiến nghị Tình hình viện trợ ODA của Nhật Bản cho Việt Nam từ năm 1992 đến nay và một số kiến nghị LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm qua, Việt Nam đã có những bước tiến vững chắctrên con đường công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước, cho nên cần rấtnhiều nguồn vốn. Trong đó viện trợ ODA của Nhật Bản cho Việt Nam, có vaitrò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam. ODAcủa Nhật Bản viện trợ cho Việt Nam tập trung vào 5 lĩnh vực cơ bản, cụ thểlà: phát triển nguồn nhân lực và xây dựng thể chế; xây dựng và cải tạo cáccông trình giao thông và điện lực; phát triển nông nghiệp và xây dựng hạ tầngcơ sở nông thôn; phát triển giáo dục và đào tạo y tế; bảo vệ môi trường và đãđạt được rất nhiều thành tựu to lớn. Tuy nhiên nguồn vốn ODA của Nhật Bảnhiện nay ở Việt Nam còn nhiều khó khăn trong sử dụng. Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn và tầm quan trọng nêu trên, em đã lựachọn đề tài: Tình hình viện trợ ODA của Nhật Bản cho Việt Nam từ năm1992 đến nay và một số kiến nghị làm đề tài tiểu luận thực tập tốt nghiệp.Mục đích của đề tài là tập trung phân tích vai trò của nguồn viện trợ ODA đốivới sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam và tình hình quản lý, sử dụngnguồn viện trợ ODA của Nhật Bản. Từ đó đưa ra một số kiến nghị để tăngcường thu hút nguồn vốn viện trợ này. Nội dung tiểu luận: bao gồm 3 chương được trình bày theo bố cụcsau:CHƯƠNG I: Vai trò của ODA.CHƯƠNG II: Tình hình viện trợ ODA của Nhật Bản cho Việt Nam từnăm 1992 đến nay.CHƯƠNG III: Triển vọng và một số kiến nghị để thu hút viện trợ ODAcủa Nhật Bản. Cuối cùng em xin bầy tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô giáo Khoa Quan hệQuốc tế đã giảng dậy, dìu dắt em trong quá trình học tập. Đặc biệt em xinchân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Ngọc Lan, giảng viên Trường Đại họcNgoại Thương đã hướng dẫn và chỉ bảo tận tình để em hoàn thành tiểu luậnnày. Do sự mới mẻ của công tác nghiên cứu, cũng như sự hạn chế về thờigian và trình độ nên bài viết không tránh khỏi những sai sót. Rất mong đượcsự góp ý của quý thầy cô và các bạn. Hà Nội, ngày 20 thàng 3 năm 2003 Sinh viên Phạm Văn Quân CHƯƠNG I VAI TRÒ CỦA ODA I. Khái niệm và các hình thức của ODA Để hiểu được đúng đắn bản chất của ODA và vận dụng nó có hiệuquả, chúng ta cần nghiên cứu kỹ hoàn cánh ra đời và quá trình phát triển củanó. ODA ra đời sau chiến tranh thế giới thứ II cùng với kế họach Marshall,để giúp các nước Châu Âu phục hồi các ngành công nghiệp bị chiến tranh tànphá. Đểc tiếp nhận viện trợ của kế họach Marshall, các nước Châu Âu đã đưara một chương trình phục hồi kinh tế có sự phối hợp và thành lập một tổ chứchợp tác kinh tế Châu Âu, nay là (OECD). Trong khuôn khổ hợp tác phát triển các nước OECD đã lập ra những uỷban chuyên môn, trong đó có Uỷ ban viện trợ phát triển (DAC) nhằm giúp cácnước đang phát triển trong việc phát triển kinh tế và nâng cao hiệu quả đầutư. ODA bao gồm viện trợ không hoàn lại là 25%, còn 75% là cho vay. Lợithế khi vay nguồn viện trợ ODA là nguồn vốn khá lớn, điều kiện vay thuậnlợi, lãi xuất thấp. ODA là nguồn vốn rất quan trọng đối với các nước đangphát triển. Cho đến nay chưa có định nghĩa hoàn chỉnh về ODA, nhưng sự khácbiệt giữa các định nghĩa không nhiều, có thể thấy điều này qua một số ý kiếnsau: Theo PGS. TS Nguyễn Quang Thái ( viện chiến lược phát triển): Hỗtrợ phát triển chính thức ODA là các khoản viện trợ không hoàn lại hoặc chovay với điều kiện ưu đãi (về lãi suất thời gian ân hạn và trả nợ) của các cơquan chính thức thuộc các nước và các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chínhphủ (NGO). Theo chương trình phát triển của Liên Hợp Quốc: ODA là viện trợkhông hoàn lại hoặc là cho vay ưu đãi của các tổ chức nước ngoài, với phầnviện trợ không hoàn lại chiếm ít nhất 25% giá trị của khoản vốn vay. Như vậy, hỗ trợ phát triển chính thức - ODA đúng như tên gọi của nó lànguồn vốn từ các cơ quan chính thức bên ngoài cung cầp (hỗ trợ) cho cácnước đang và kém phát triển, hoặc các nước đang gặp khó khăn về tài chínhnhằm tạo điều kiện thuận lợi cho công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của cácnước này. Măc dù có nhiều ý kiến khác nhau nhưng ODA có các đặc điểm chínhđó là: Do chính phủ của một nước hoặc các tổ chức quốc tế cấp cho các cơquan chính thức của một nước; không cấp cho những chương trình dự ánmang tình chất thương mại, mà chỉ nhằm mục đích nhân đạo, giúp phát triểnkinh tế, khắc phục khó khăn về tài chính hoặc nâng cao lợi ích kinh tế - xã hộicủa nước nhận viện trợ; tính ưu đãi chiếm trên 25% giá trị của khoản vốn vay. Quá trình cung cấp ODA đem lại lợi ích cho cả hai phía: bên các nướcđang và kém phát triển có thêm khối lượng lớn vốn đầu tư từ bên ngoài đểđẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế trong quy mô nền kinh tế còn nhỏ bé củamình. Phía còn lại cũng đạt được những lợi ích trong các điều kiện bắt buộckèm theo các khoản viện trợ cho vay, đồng thời gián tiếp tạo điều kiện thuậnlợi cho họat động của các công ty của mình khi thực hiện đầu tư tại các nướcnhận viện trợ. Mặt khác việnh trợ ODA mang tính nhân đạo, thể hiện nghĩa vụ đồngthời là sự quan tâm giúp đỡ của các nước giàu đối với các nước nghèo, tăngcường thúc đẩy mối quan hệ đối ngoại tốt đẹp giữa các quốc gia với nhau,giữa các tổ chức quốc tế với các quốc gia. Các hình thức của ODA được chia làm 3 loại chính, trong mỗi loại lạiđược chia thành nhiều loại nhỏ. Phân loại theo phương thức hoàn trả thì có: viện trợ không hoàn lại:bên nước ngoài cung cấp viện trợ (mà bên nhận không phải hoàn lại) để bênnhận thực hiện các chương trình, dự án theo sự thoả thuận giữa các bên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình hình viện trợ ODA của Nhật Bản cho Việt Nam từ năm 1992 đến nay và một số kiến nghị Tình hình viện trợ ODA của Nhật Bản cho Việt Nam từ năm 1992 đến nay và một số kiến nghị LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm qua, Việt Nam đã có những bước tiến vững chắctrên con đường công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước, cho nên cần rấtnhiều nguồn vốn. Trong đó viện trợ ODA của Nhật Bản cho Việt Nam, có vaitrò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam. ODAcủa Nhật Bản viện trợ cho Việt Nam tập trung vào 5 lĩnh vực cơ bản, cụ thểlà: phát triển nguồn nhân lực và xây dựng thể chế; xây dựng và cải tạo cáccông trình giao thông và điện lực; phát triển nông nghiệp và xây dựng hạ tầngcơ sở nông thôn; phát triển giáo dục và đào tạo y tế; bảo vệ môi trường và đãđạt được rất nhiều thành tựu to lớn. Tuy nhiên nguồn vốn ODA của Nhật Bảnhiện nay ở Việt Nam còn nhiều khó khăn trong sử dụng. Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn và tầm quan trọng nêu trên, em đã lựachọn đề tài: Tình hình viện trợ ODA của Nhật Bản cho Việt Nam từ năm1992 đến nay và một số kiến nghị làm đề tài tiểu luận thực tập tốt nghiệp.Mục đích của đề tài là tập trung phân tích vai trò của nguồn viện trợ ODA đốivới sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam và tình hình quản lý, sử dụngnguồn viện trợ ODA của Nhật Bản. Từ đó đưa ra một số kiến nghị để tăngcường thu hút nguồn vốn viện trợ này. Nội dung tiểu luận: bao gồm 3 chương được trình bày theo bố cụcsau:CHƯƠNG I: Vai trò của ODA.CHƯƠNG II: Tình hình viện trợ ODA của Nhật Bản cho Việt Nam từnăm 1992 đến nay.CHƯƠNG III: Triển vọng và một số kiến nghị để thu hút viện trợ ODAcủa Nhật Bản. Cuối cùng em xin bầy tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô giáo Khoa Quan hệQuốc tế đã giảng dậy, dìu dắt em trong quá trình học tập. Đặc biệt em xinchân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Ngọc Lan, giảng viên Trường Đại họcNgoại Thương đã hướng dẫn và chỉ bảo tận tình để em hoàn thành tiểu luậnnày. Do sự mới mẻ của công tác nghiên cứu, cũng như sự hạn chế về thờigian và trình độ nên bài viết không tránh khỏi những sai sót. Rất mong đượcsự góp ý của quý thầy cô và các bạn. Hà Nội, ngày 20 thàng 3 năm 2003 Sinh viên Phạm Văn Quân CHƯƠNG I VAI TRÒ CỦA ODA I. Khái niệm và các hình thức của ODA Để hiểu được đúng đắn bản chất của ODA và vận dụng nó có hiệuquả, chúng ta cần nghiên cứu kỹ hoàn cánh ra đời và quá trình phát triển củanó. ODA ra đời sau chiến tranh thế giới thứ II cùng với kế họach Marshall,để giúp các nước Châu Âu phục hồi các ngành công nghiệp bị chiến tranh tànphá. Đểc tiếp nhận viện trợ của kế họach Marshall, các nước Châu Âu đã đưara một chương trình phục hồi kinh tế có sự phối hợp và thành lập một tổ chứchợp tác kinh tế Châu Âu, nay là (OECD). Trong khuôn khổ hợp tác phát triển các nước OECD đã lập ra những uỷban chuyên môn, trong đó có Uỷ ban viện trợ phát triển (DAC) nhằm giúp cácnước đang phát triển trong việc phát triển kinh tế và nâng cao hiệu quả đầutư. ODA bao gồm viện trợ không hoàn lại là 25%, còn 75% là cho vay. Lợithế khi vay nguồn viện trợ ODA là nguồn vốn khá lớn, điều kiện vay thuậnlợi, lãi xuất thấp. ODA là nguồn vốn rất quan trọng đối với các nước đangphát triển. Cho đến nay chưa có định nghĩa hoàn chỉnh về ODA, nhưng sự khácbiệt giữa các định nghĩa không nhiều, có thể thấy điều này qua một số ý kiếnsau: Theo PGS. TS Nguyễn Quang Thái ( viện chiến lược phát triển): Hỗtrợ phát triển chính thức ODA là các khoản viện trợ không hoàn lại hoặc chovay với điều kiện ưu đãi (về lãi suất thời gian ân hạn và trả nợ) của các cơquan chính thức thuộc các nước và các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chínhphủ (NGO). Theo chương trình phát triển của Liên Hợp Quốc: ODA là viện trợkhông hoàn lại hoặc là cho vay ưu đãi của các tổ chức nước ngoài, với phầnviện trợ không hoàn lại chiếm ít nhất 25% giá trị của khoản vốn vay. Như vậy, hỗ trợ phát triển chính thức - ODA đúng như tên gọi của nó lànguồn vốn từ các cơ quan chính thức bên ngoài cung cầp (hỗ trợ) cho cácnước đang và kém phát triển, hoặc các nước đang gặp khó khăn về tài chínhnhằm tạo điều kiện thuận lợi cho công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của cácnước này. Măc dù có nhiều ý kiến khác nhau nhưng ODA có các đặc điểm chínhđó là: Do chính phủ của một nước hoặc các tổ chức quốc tế cấp cho các cơquan chính thức của một nước; không cấp cho những chương trình dự ánmang tình chất thương mại, mà chỉ nhằm mục đích nhân đạo, giúp phát triểnkinh tế, khắc phục khó khăn về tài chính hoặc nâng cao lợi ích kinh tế - xã hộicủa nước nhận viện trợ; tính ưu đãi chiếm trên 25% giá trị của khoản vốn vay. Quá trình cung cấp ODA đem lại lợi ích cho cả hai phía: bên các nướcđang và kém phát triển có thêm khối lượng lớn vốn đầu tư từ bên ngoài đểđẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế trong quy mô nền kinh tế còn nhỏ bé củamình. Phía còn lại cũng đạt được những lợi ích trong các điều kiện bắt buộckèm theo các khoản viện trợ cho vay, đồng thời gián tiếp tạo điều kiện thuậnlợi cho họat động của các công ty của mình khi thực hiện đầu tư tại các nướcnhận viện trợ. Mặt khác việnh trợ ODA mang tính nhân đạo, thể hiện nghĩa vụ đồngthời là sự quan tâm giúp đỡ của các nước giàu đối với các nước nghèo, tăngcường thúc đẩy mối quan hệ đối ngoại tốt đẹp giữa các quốc gia với nhau,giữa các tổ chức quốc tế với các quốc gia. Các hình thức của ODA được chia làm 3 loại chính, trong mỗi loại lạiđược chia thành nhiều loại nhỏ. Phân loại theo phương thức hoàn trả thì có: viện trợ không hoàn lại:bên nước ngoài cung cấp viện trợ (mà bên nhận không phải hoàn lại) để bênnhận thực hiện các chương trình, dự án theo sự thoả thuận giữa các bên ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 532 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 377 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 312 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 306 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 288 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 256 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 248 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 240 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 236 0 0 -
79 trang 226 0 0