Danh mục

TINH HOA GIÁO DỤC QUÂN SỰ VIỆT NAM THỜI KỲ PHONG KIẾN, Ý NGHĨA ĐỐI VỚI VIỆC HUẤN LUYỆN- GIÁO DỤC TRONG QUÂN ĐỘI HIỆN NAY

Số trang: 17      Loại file: doc      Dung lượng: 62.00 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước dân tộc Việt Nam đã nhiều lần bị các thế lực thù địch xâm lược và âm mưu đồng hoá. Song với một nội lực mạnh mẽ từ ngàn đời cha ông ta đã biết gắn liền cuộc đấu tranh giành độc lập với việc chống đồng hoá, giữ gìn và phát triển bản sắc riêng của mình. Một cốt cách dân tộc , một tinh thần dân tộc, một bản lĩnh dân tộc trải qua hàng ngàn năm sóng gió được hình thành và được hun đúc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TINH HOA GIÁO DỤC QUÂN SỰ VIỆT NAM THỜI KỲ PHONG KIẾN, Ý NGHĨA ĐỐI VỚI VIỆC HUẤN LUYỆN- GIÁO DỤC TRONG QUÂN ĐỘI HIỆN NAY TINH HOA GIÁO DỤC QUÂN SỰ VIỆT NAM THỜI KỲ PHONG KIẾN, Ý NGHĨA ĐỐI VỚIVIỆC HUẤN LUYỆN- GIÁO DỤC TRONG QUÂN ĐỘI HIỆN NAY Trong lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước dân tộc ViệtNam đã nhiều lần bị các thế lực thù địch xâm lược và âm mưu đồng hoá.Song với một nội lực mạnh mẽ từ ngàn đời cha ông ta đã biết gắn liền cuộcđấu tranh giành độc lập với việc chống đồng hoá, giữ gìn và phát triển bảnsắc riêng của mình. Một cốt cách dân tộc , một tinh thần dân tộc, một bảnlĩnh dân tộc trải qua hàng ngàn năm sóng gió được hình thành và được hunđúc vững vàng. Cùng với nền văn hiến Việt Nam đậm đà bản sắc dân tộc làmột truyền thống quân sự, tài thao lược Việt Nam cũng được hình thành,phát triển theo suốt chiều dài lịch sử dân tộc. Đó là truyền thống anh hùngbất khuất, thông minh, sáng tạo: truyền thống lấy nhỏ thắng lớn, lấy ít địchnhiều, truyền thống “cầm quân, dùng quân, nuôi quân” độc đáo …Do vậyviệc tìm hiểu giáo dục quân sự Việt Nam trong lịch sử dựng nước và giữnước của dân tộc là một công việc cần thiết, vừa có ý nghĩa tổng kết kinhnghiệm, xây dựng lý luận , vừa có ý ngjhĩa giáo dục truyền thống và vândụng kinh nghiệm , lý luận, phát huy truyền thống đó vào việc giáo dục- đàotạo thế hệ trẻ hiện nay I. GIÁO DỤC QUÂN SỰ VIỆT NAM TỪ BUỔI ĐẦU DỰNGNƯỚC ĐẾN THẾ KỶ THỨ XIV 1. giáo dục quân sự Việt Nam thời kỳ tiền Đại việt a. Bối cảnh lịch sử. 1 Từ thời đại đồng thau, các bộ lạc người Việt đã định cư ở Bắc Bộ vàTrung Bộ. Lúc bấy giờ có khoảng 15 bộ Lạc Việt và hàng chục bộ lạc ÂuViệt cùng chung sống, bộ lạc Âu Việt chủ yếu sống ở miền Việt Bắc . Do nhu cầu trị thuỷ, nhu cầu chống ngoại xâm và do việc trao đổi kinhtế, văn hoá ngày càng gia tăn, các bộ lạc sống gần nhau có xu hướng tập hợpvà thống nhất lại. Thu lĩnh bộ lạc Văn Lang hùng mạnh, thống nhất các bộlạc Lạc Việt, dựng nước Văn Lang xưng vua hiệu là Hùng Vương, chatruyền con nối nhiều đời sau vẫn giữ danh hiệu đó. Đây là thời kỳ chuyển biến sâu sắc về nhiều mặt như chính trị, xã hội ,kinh tế, văn hoá quân sự…dẫn đến sự hình thành nhà nước phôi thai đầu tiêntrong lịch sử Việt Nam. Năm 257 trước công nguyên, thủ lĩnh Âu Việt là Thục Phán thốngnhất hai bộ lạc Âu Việt và Lạc Việt lập nước Âu Lạc xưng là An DươngVương. Sau khi lên ngôi vua, An Dương Vương cho xây thành Cổ Loa (ngoại thành Hà Nội). Năm 218 trươc công nguyên, nhà Tần huy động50 vạn quân chia làm5 đạo đi chinh phục Bách Việt, Quân Tần gặp phải sự chống trả quyết liệtcủa các tộc người Việt. Năm214 trước công nguyên, An Dương Vương lãnhđạo người Âu Việt kháng chiến đại phá quân Tần, giết được tướng giặc làĐồ Thư. Năm 179 trước công nguyên, Triệu Đà đã dùng mưu phản gián chiếmđược Âu Lạc. Sau khi chiếm được Âu Lạc, Triệu Đà sát nhập Âu Lạc vàoNam Việt, chia Âu Lạc thành hai quận Giao Chỉ(Bắc bộ ) và Cửu Chân (Bắctrung bộ), cử quan lại sang cai trị. Nước ta bắt đầu thời kỳ Bắc thuộc. Dưới ách áp bức bóc lột và đồng hoá nhân dân ta với lòng yêu nướcnồng nàn , tinh thần đoàn kết cộng đồng dân tộc, ý chí độc lập tự chủ, kiêncường bất khuất liên tiếp đứng lên, dựng cờ khởi nghiã đánh giăc ngoại xâm, 2lật đổ chính quyền đô hộ giành quyền tự chủ. Điển hình như cuộc khởi nghĩaHai Bà Trưng( 2/40), khởi nghiũa Bà Triệu (năm 248); khởi nghĩa Lý Bí (năm 542), năm 544 Lý Bí lên ngôi hoàng đế, hiệu là Lý Nam Đế, đặt tênnước là Vạn Xuân; khởi nghĩa Mai Thúc Loan ( năm 722), khởi nghĩa PhùngHưng (năm 776); khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ (năm 905). Khúc Thừa Dụ làngười mở đầu cách ứng sử khôn khéo với chính quyền phong kiến phươngbắc: Độc lập thực sự, thần phục danh nghĩa”. Khởi nghĩa Dương Đình Nghệ( năm 931), năm938 Ngô Quyền đại phá quân Nam Hán trên sông BạchĐằng, kết thúc thời kỳ Bắc thuộc , mở đầu thời kỳ độc lập lâu dài của dântộc. Các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta thời kỳ bắc thuộc đã để lại nhiềubài học quí báu về chiến tranh nhân dân, vũ trang toàn dân, hình thànhtruyền thống luyện quân – dạy quân mà các thế hệ sau đã giữ vững trong cáccuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm. b.Truyền thống luyện quân –dạy quân của cha ông ta từ thời các vuahùng đến đầu thế kỷ X. * Tổ chức lực lượng Ngay từ thời các vua Hùng, lực lượng vũ trang thường trựcđã ra đờivà phát triển gắn liền với tổ chức bộ máy chính quyền nhà nước. Bước khởiđầu đầu này xảy ra vào khoảng thế kỷ VIII – VII trước công nguyên. Trongcuộc đấu tranh chống quân Tần lực lượng vũ trang của An Dương Vươngkhá mạnh, có khoảng 3 vạn người . Trong thời Bắc thuộc, Bắt đầu từ khởi nghĩa hai Bà Trưng đến cuộckháng chiến của Ngô Quyền chống quân Nam Hán, đều được các hào trưởngchỉ huy quân của mình hưởng ứng, hình thành truyền thống toàn dân đánhgiặ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: