Danh mục

Tình huống báo chí

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 137.31 KB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cùng một sự kiện xẩy ra nhưng phóng viên của các báo không đồng quan điểm (hoặc hoàn toàn trái ngược) với quan điểm của mình. Ông Campblle Brown bình luận viên của đài CNN, đã từng nói một câu rất nổi tiếng khi đánh giá vai trò của nhà báo trong nhận định đánh giá sự việc là “khi ứng cử viên A nói trời đang mưa, còn ứng cử viên B nói trời đang nắng, nên nhà báo phải nhìn ra ngoài trời thôi”. Có thể thấy vai trò của nhà báo khi thẩm định thông tin...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình huống báo chí Tình huống báo chí Cùng một sự kiện xẩy ra nhưng phóng viên của các báo không đồng quanđiểm (hoặc hoàn toàn trái ngược) với quan điểm của mình. Ông Campblle Brown bình luận viên của đài CNN, đã từng nói một câu rấtnổi tiếng khi đánh giá vai trò của nhà báo trong nhận định đánh giá sự việc là “khiứng cử viên A nói trời đang mưa, còn ứng cử viên B nói trời đang nắng, nên nhàbáo phải nhìn ra ngoài trời thôi”. Có thể thấy vai trò của nhà báo khi thẩm địnhthông tin là vô cùng quan trọng, điều đó quyết định cho một bài phóng sự đúng,trúng và hay. Nếu khi đi viết về một sự kiện xẩy ra mà các nhà báo không đồngquan điểm hay quan điểm trái ngược chiều nhau thì cái tôi (chính bản thân nhàbáo) là nhân tố đóng vai trò quyết định. Nhà báo lúc này phải từng bước điều tra,thẩm định thông tin, nhằm đưa ra một cái nhìn chính xác nhất về sự kiện xẩy ra. Thực hiện phóng sự là một tiến trình khó nhọc đòi hỏi phải thu thập tin tứcthực tế và kiểm tra lại một cách cẩn thận, xem các tin này có chính xác hay không.Cái căn bản nhất trong quá trình thu thập thông tin là các thông tin đó phải trả lờiđược các câu hỏi: ai? cái gì? khi nào? ở đâu? tại sao và như thế nào?. Tùy thuộcvào tính phức tạp của câu chuyện mà người phóng viên có thể hỏi các câu hỏi nàytheo các cách khác nhau. Ai: • Ai được nhắc đến trong câu chuyện? • Ai bị ảnh hưởng bởi câu chuyện? • Ai là người thích hợp để nói câu chuyện này? • Ai không có trong câu chuyện? Ai có nhiều thông tin hơn về câu chuyệnnày? • Ai đang xung đột trong câu chuyện? họ có điểm gì chung không? • Tôi cần nói chuyện này với ai nữa? Cái gì: • Cái gì xẩy ra? • Đâu là điểm quan trọng của câu chuyện? Tôi thực sự đang định nói điềugì? • Độc giả, khán giả cần biết điều gì để hiều được câu chuyện này? • Điều gì làm tôi ngạc nhiên? Điều gì là quan trọng nhất mà tôi đã học đượcqua thực tế này? • Mọi tình hình trước đây thế nào? Điều gì sẽ xẩy ra sau đó? Mọi người cóthể làm gì về điều đó? Ở đâu: • Sự việc này xẩy ra ở đâu? • Tôi phải đi đến những đâu nữa để có được một câu chuyện đầy đủ? • Sự việc này còn tiếp diễn ở đâu nữa? nó sẽ kết thúc như thế nào? Khi nào: • Sự việc xầy ra khi nào? • Khi nào thì sự kiện quan trọng xẩy tra trong câu chuyện? • Khi nào tôi phải công bố câu chuyện này? Tại sao: • Tại sao sự việc này xẩy ra? Đây là trường hợp đơn lẻ hay chỉ là một phầncủa xu hướng? • Tại sao mọi người suy nghĩ theo cách họ suy nghĩ? Động cơ của họ là gì? • Tại sao câu chuyện này lại đặt ra các vấn đề quan tâm? • Tại sao tôi chắc chắn tôi đã đúng khi viết câu chuyện này? Như thế nào: • Sự việc xẩy ra như thế nào? • Mọi sự sẽ biến đổi như thế nào khi sự việc này xẩy ra? • Câu chuyện này sẽ có ích cho độc giả, và cho cộng đồng như thế nào? • Tôi có được thông tin bằng cách nào? Nguồn tin có được nêu rõ haykhông? Trả lời đầy đủ các câu hỏi trên, phóng viên phần nào đã giải đáp được rõvấn đề bản chất sự kiện, nhưng như thế chưa đủ để đánh giá rõ về mặt đúng-sai,tích cực-tiêu cực, nên-không nên, của vấn đề. Người phóng viên trong quá trìnhđiều tra thẩm định thông tin phải có tài quan sát, quan sát là một trong những kỉnăng cơ bản để có một phóng sự tốt. Các phóng viên muốn tự mình ghi lại ngaycác sự kiện khi có thể, để họ có thể mô tả chúng một cách chính xách cho độc giả.Và quan sát là cách tốt nhất để kiểm tra lại tính chính xác của thông tin. Phóng viên dùng tất cả các giác quan của mình: nhìn, nghe, ngửi, nếm vàcảm nhận câu chuyện để khán giả cũng cảm nhận được câu chuyện y như họ. Đểlàm tốt điều này các phóng viên phải ghi chép chính xác các quan sát của họ. Khảnnăng quan sát tốt có thể cho người phóng viên khám phá một câu chuyện còn hơncả những lời nói của nhân vật. Khi viết về một cụ già, phóng viên giỏi không baogiờ viết rằng “người này già” mà phóng viên phải cho độc giả thấy người này giànhư thế nào, mái tóc bạc, hai bàn tay nhăn nheo, dáng đi chậm chạp… của ngườiđó ra làm sao. Nhưng phóng viên cũng phải biết lựa chọn thông tin sao cho phù hợp,không phải thông tin nào cũng đưa vào bài viết, sẽ gây loạn thông tin, cần tránhnhững thông tin không cần thiết. Nhà văn, nhà báo từng đoạt giải Nobel người Cloumbia ông Grabiel GarcaiMarquez đã từng nói về vai trò quan sát của nhà báo như sau “Ngày nay người tathường có ấn tượng là người phỏng vấn không lắng nghe những gì bạn nói, và anhta cũng không coi điều đó là quan trọng bởi vì anh ta tin chắc rằng chiếc máy giâm sẽ nghe tất cả. Nhưng anh ta đã lầm, nó không nghe được nhịp đạp của trái tim,vốn là phần quan trọng nhất của cuộc phỏng vấn”. Ví dụ: Khi phóng viên đi phỏng vấn một vị quản đốc một xưởng sản xấtgiày dép về việc sa thải một số công nhân tr ...

Tài liệu được xem nhiều: