Tính huyền bí của văn hóa Ấn Độ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 203.64 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ấn Độ là một trong những cái nôi sớm nhất của nền văn minh nhân loại. Nền văn minh Ấn - Hằng, từ 3000 năm trước CN tồn tại và bồi đắp theo dòng lịch sử, to cao sừng sững như dãy núi Hymalaya hùng vĩ với ngọn Meru thần thánhđược gọi là cột trụ trời, là cõi trời tỏa chiếu ánh hào quang lấp lánh, rực sáng cả vùng trời phương Đông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính huyền bí của văn hóa Ấn ĐộTÍNH HUYỀN BÍ CỦA VĂN HÓA ẤN ĐỘẤn Độ là một trong những cái nôi sớm nhất của nền văn minh nhân loại. Nềnvăn minh Ấn - Hằng, từ 3000 năm trước CN tồn tại và bồi đắp theo dòng lịch sử,to cao sừng sững như dãy núi Hymalaya hùng vĩ với ngọn Meru thần thánhđược gọi là cột trụ trời, là cõi trời tỏa chiếu ánh hào quang lấp lánh, rực sáng cảvùng trời phương Đông. Cũng chính từ cột trụ trời ấy mà Ấn Độ huyền bí, nềnvăn hóa Ấn Độ huyền bí đi vào cõi tâm linh, và chính Ấn Độ chứ không phảinơi nào khác dẫn đưa các vùng đất phương Đông trở thành duy linh. Đó là kếttinh sâu thẳm mọi giá trị của văn hóa Ấn Độ, và chừng nào đó, của văn hóaphương Đông. Nói tính huyền bí của văn hóa Ấn Độ bởi Ấn Độ từ xưa được mệnh danh làxứ sở của thần thoại, huyền thoại với muôn điều kỳ diệu, xứ sở của cổ tích, truyềnthuyết, của thần tích purana đại dương truyện. Với việc thờ phụng hàng nghìn thầnlinh trong tự nhiên cùng với sự suy tôn hàng nghìn nhân thần qua cặp kính phóngđại nhân cách hóa, con người Ấn Độ đã tạo dựng một hệ thống thần thoại kỳ vĩ,phong phú, không hề thua kém thần thoại Hy Lạp. Cũng chính từ cội gốc thầnthoại Ấn Độ và thần thoại Hy Lạp trong quá trình phát triển xã hội đã tạo ra haingả đường tư duy triết lý khác nhau, không hề gặp nhau và luôn đối lập nhau: mộtngả đường duy linh phương Đông và đối lập với nó là ngả đường duy lý phươngTây. Lịch sử văn minh của loài người bắt đầu xuất phát điểm từ sự toàn cầu hóatheo cách gọi đương đại hôm nay (thế giới đại đồng, như chúng ta vẫn gọi, thể hiệnrõ nhất trong folklore của mọi dân tộc, ở tầng thứ nhất của lịch sử văn hóa loàingười khi những gì con người làm ra, sáng tạo ra trong quan hệ với tự nhiên để tạodựng xã hội con người, phân biệt con người với giới động vật, con người ngàycàng tách xa khỏi giới động vật; còn ở tầng thứ hai là những đặc trưng văn hóaphát triển, biến đổi theo địa lý và lịch sử giúp chúng ta phân biệt dân tộc này vớidân tộc khác, khu vực văn hóa này với khu vực văn hóa khác). Và trên con đườngđi kiếm tìm, biến đổi lâu dài (về thời gian) và phát triển, loài người lại quay gặp lạiđiểm xuất phát ấy, gần như đường đi của một vòng tròn. Đó là tính toàn cầu hóatrong phát triển của các xã hội loài người ở TK XXI, ở một nền văn minh mới.Theo tôi, toàn cầu hóa là xu thế phát triển của loài người, nếu không nói là tất yếu,trong tình hình biến động xã hội hiện nay của con người. Đó là nhu cầu khách quancủa xã hội loài người đương đại, trong đó có các xã hội đang tìm cách đi cụ thể đểđặt chân vào toàn cầu hóa, hội nhập thế giới. Bàn về các giá trị văn hóa và pháttriển của Ấn Độ là nhắc đến một trong những cái nôi văn minh sớm nhất của loàingười, như chúng ta thấy, và hoàn toàn có thể chứng minh được, chính nền vănhóa này đã mang tính toàn cầu hóa, đã toàn cầu hóa từ thời cổ đại. Những giá trị,những phát hiện từ nền văn hóa này đã chiếu rọi ảnh hưởng, lan tỏa, hội tụ rấtnhiều vào những vùng đất, vùng văn hóa ở gần nó (như Đông Nam Á chẳng hạn)và ít hơn, nhạt hơn vào những vùng đất, vùng văn hóa ở xa nó (như Trung Á vàchâu Âu). Sự tỏa sáng của văn hóa Ấn Độ và sự đón nhận sáng tạo của các nền vănhóa khác trên trái đất đã làm chúng ta sửng sốt, kinh ngạc, ngưỡng mộ nó. Nhữngcâu hỏi tại sao sẽ giúp kiếm tìm những giá trị văn hóa phù hợp cho mình từ mộtnền văn hóa của một đất nước vẫn luôn được coi là huyền bí. Theo sử liệu và khảo cổ học, chúng ta biết đến nền văn minh Ấn cổMohenjodaro và Harappa - nền văn minh Ấn - Hằng từ 3000 năm trước CN củangười Sumerian và người Dravidian phát triển rực rỡ. Bắt đầu từ nền văn minhnày, người Ấn Độ cổ đại đã có con mắt quan sát rất tinh tế bằng trực giác để hìnhthành một quan niệm về vũ trụ, đất trời. Việc thờ yoni (âm vật) - linga (dương vật)là ý niệm về sự sinh tồn, sinh sôi nảy nở trong trời đất do đực cái kết hợp. Haigiống này có khắp nơi, luôn tìm gặp nhau theo ý muốn tự nhiên. Đây là tính duyvật thô sơ, tự phát, nguyên thủy (protomaterialisme). Cũng từ ý niệm này mà ngườiẤn Độ mới dựng nên hệ thống thần thoại về vũ trụ thiên nhiên bằng việc cha trờivà mẹ đất lấy nhau đẻ ra tất cả vạn vật, che chở cho vạn vật. Cũng từ ý niệm đó màra đời hệ thống thần thoại về thần tình cảm, tình yêu (Kama), làm phấn chấn và lôicuốn muôn loài. Thần tình yêu là tự tại, vô hình, ở xung quanh con người trongmọi nơi mọi chốn, là nguồn tình lai láng của loài người, tạo ra giống nòi mãi mãi.Xuất phát từ đó, thần thoại Ấn Độ mới giải thích về thần sáng tạo, thủy tổ loàingười, mới thờ người khổng lồ, giải thích người Ấn Độ do người khổng lồ sinh ra,sinh ra các Manu nguyên thủy. Đó là thời kỳ người Arian vào đất Ấn Độ (1500năm trước CN) chinh phục và đồng hóa các chủng tộc thổ dân, sắp xếp thần thoạitheo hệ thống thành ra thần ca Vêđa (Rig Veda). Thời Vêđa huy hoàng, thần diệulà thế, rồi sự phân biệt màu da đã ra đời chế độ đẳng cấp khắc nghiệt mà Mác gọilà “sự phân công lao động nguyên thủy” và tôn giáo Bàla ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính huyền bí của văn hóa Ấn ĐộTÍNH HUYỀN BÍ CỦA VĂN HÓA ẤN ĐỘẤn Độ là một trong những cái nôi sớm nhất của nền văn minh nhân loại. Nềnvăn minh Ấn - Hằng, từ 3000 năm trước CN tồn tại và bồi đắp theo dòng lịch sử,to cao sừng sững như dãy núi Hymalaya hùng vĩ với ngọn Meru thần thánhđược gọi là cột trụ trời, là cõi trời tỏa chiếu ánh hào quang lấp lánh, rực sáng cảvùng trời phương Đông. Cũng chính từ cột trụ trời ấy mà Ấn Độ huyền bí, nềnvăn hóa Ấn Độ huyền bí đi vào cõi tâm linh, và chính Ấn Độ chứ không phảinơi nào khác dẫn đưa các vùng đất phương Đông trở thành duy linh. Đó là kếttinh sâu thẳm mọi giá trị của văn hóa Ấn Độ, và chừng nào đó, của văn hóaphương Đông. Nói tính huyền bí của văn hóa Ấn Độ bởi Ấn Độ từ xưa được mệnh danh làxứ sở của thần thoại, huyền thoại với muôn điều kỳ diệu, xứ sở của cổ tích, truyềnthuyết, của thần tích purana đại dương truyện. Với việc thờ phụng hàng nghìn thầnlinh trong tự nhiên cùng với sự suy tôn hàng nghìn nhân thần qua cặp kính phóngđại nhân cách hóa, con người Ấn Độ đã tạo dựng một hệ thống thần thoại kỳ vĩ,phong phú, không hề thua kém thần thoại Hy Lạp. Cũng chính từ cội gốc thầnthoại Ấn Độ và thần thoại Hy Lạp trong quá trình phát triển xã hội đã tạo ra haingả đường tư duy triết lý khác nhau, không hề gặp nhau và luôn đối lập nhau: mộtngả đường duy linh phương Đông và đối lập với nó là ngả đường duy lý phươngTây. Lịch sử văn minh của loài người bắt đầu xuất phát điểm từ sự toàn cầu hóatheo cách gọi đương đại hôm nay (thế giới đại đồng, như chúng ta vẫn gọi, thể hiệnrõ nhất trong folklore của mọi dân tộc, ở tầng thứ nhất của lịch sử văn hóa loàingười khi những gì con người làm ra, sáng tạo ra trong quan hệ với tự nhiên để tạodựng xã hội con người, phân biệt con người với giới động vật, con người ngàycàng tách xa khỏi giới động vật; còn ở tầng thứ hai là những đặc trưng văn hóaphát triển, biến đổi theo địa lý và lịch sử giúp chúng ta phân biệt dân tộc này vớidân tộc khác, khu vực văn hóa này với khu vực văn hóa khác). Và trên con đườngđi kiếm tìm, biến đổi lâu dài (về thời gian) và phát triển, loài người lại quay gặp lạiđiểm xuất phát ấy, gần như đường đi của một vòng tròn. Đó là tính toàn cầu hóatrong phát triển của các xã hội loài người ở TK XXI, ở một nền văn minh mới.Theo tôi, toàn cầu hóa là xu thế phát triển của loài người, nếu không nói là tất yếu,trong tình hình biến động xã hội hiện nay của con người. Đó là nhu cầu khách quancủa xã hội loài người đương đại, trong đó có các xã hội đang tìm cách đi cụ thể đểđặt chân vào toàn cầu hóa, hội nhập thế giới. Bàn về các giá trị văn hóa và pháttriển của Ấn Độ là nhắc đến một trong những cái nôi văn minh sớm nhất của loàingười, như chúng ta thấy, và hoàn toàn có thể chứng minh được, chính nền vănhóa này đã mang tính toàn cầu hóa, đã toàn cầu hóa từ thời cổ đại. Những giá trị,những phát hiện từ nền văn hóa này đã chiếu rọi ảnh hưởng, lan tỏa, hội tụ rấtnhiều vào những vùng đất, vùng văn hóa ở gần nó (như Đông Nam Á chẳng hạn)và ít hơn, nhạt hơn vào những vùng đất, vùng văn hóa ở xa nó (như Trung Á vàchâu Âu). Sự tỏa sáng của văn hóa Ấn Độ và sự đón nhận sáng tạo của các nền vănhóa khác trên trái đất đã làm chúng ta sửng sốt, kinh ngạc, ngưỡng mộ nó. Nhữngcâu hỏi tại sao sẽ giúp kiếm tìm những giá trị văn hóa phù hợp cho mình từ mộtnền văn hóa của một đất nước vẫn luôn được coi là huyền bí. Theo sử liệu và khảo cổ học, chúng ta biết đến nền văn minh Ấn cổMohenjodaro và Harappa - nền văn minh Ấn - Hằng từ 3000 năm trước CN củangười Sumerian và người Dravidian phát triển rực rỡ. Bắt đầu từ nền văn minhnày, người Ấn Độ cổ đại đã có con mắt quan sát rất tinh tế bằng trực giác để hìnhthành một quan niệm về vũ trụ, đất trời. Việc thờ yoni (âm vật) - linga (dương vật)là ý niệm về sự sinh tồn, sinh sôi nảy nở trong trời đất do đực cái kết hợp. Haigiống này có khắp nơi, luôn tìm gặp nhau theo ý muốn tự nhiên. Đây là tính duyvật thô sơ, tự phát, nguyên thủy (protomaterialisme). Cũng từ ý niệm này mà ngườiẤn Độ mới dựng nên hệ thống thần thoại về vũ trụ thiên nhiên bằng việc cha trờivà mẹ đất lấy nhau đẻ ra tất cả vạn vật, che chở cho vạn vật. Cũng từ ý niệm đó màra đời hệ thống thần thoại về thần tình cảm, tình yêu (Kama), làm phấn chấn và lôicuốn muôn loài. Thần tình yêu là tự tại, vô hình, ở xung quanh con người trongmọi nơi mọi chốn, là nguồn tình lai láng của loài người, tạo ra giống nòi mãi mãi.Xuất phát từ đó, thần thoại Ấn Độ mới giải thích về thần sáng tạo, thủy tổ loàingười, mới thờ người khổng lồ, giải thích người Ấn Độ do người khổng lồ sinh ra,sinh ra các Manu nguyên thủy. Đó là thời kỳ người Arian vào đất Ấn Độ (1500năm trước CN) chinh phục và đồng hóa các chủng tộc thổ dân, sắp xếp thần thoạitheo hệ thống thành ra thần ca Vêđa (Rig Veda). Thời Vêđa huy hoàng, thần diệulà thế, rồi sự phân biệt màu da đã ra đời chế độ đẳng cấp khắc nghiệt mà Mác gọilà “sự phân công lao động nguyên thủy” và tôn giáo Bàla ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lịch sử văn hóa Tính huyền bí của văn hóa Ấn Độ Văn hóa Ấn Độ Văn minh Ấn Độ Nền văn minh Ấn Hằng Ấn Độ huyền bí Giá trị của văn hóa Ấn Độ Xứ sở thần thoại Ấn ĐộGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tư tưởng triết học và văn hóa Ấn Độ: Phần 1
208 trang 254 0 0 -
4 trang 215 0 0
-
Tiểu luận: Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến Đông Bắc Á
12 trang 211 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 199 0 0 -
Tư tưởng triết học và văn hóa Ấn Độ: Phần 2
316 trang 160 0 0 -
6 trang 145 0 0
-
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 104 0 0 -
4 trang 82 0 0
-
1 trang 69 0 0
-
8 trang 53 0 0