Tính năng động nghệ thuật của văn học hiện đại Việt Nam và một cách nhìn từ thể loại
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 227.33 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Tính năng động nghệ thuật là một thuộc tính bản chất, một đặc trưng loại hình của văn học hiện đại. Chúng tôi đã có dịp nêu vấn đề này như một trong năm tiêu chí để hiểu nội dung khái niệm văn học hiện đại trên Tạp chí Nghiên cứu văn học số 9/2005 và sau đó, tháng 3/2006 trong Hội nghị Lý luận phê bình văn học nghệ thuật toàn quốc (Ban tư tưởng văn hoá TW tổ chức tại Hà Nội). Bấy giờ, năm tiêu chí ấy mới chỉ là những xác định mang tính chất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính năng động nghệ thuật của văn học hiện đại Việt Nam và một cách nhìn từ thể loại Tính năng động nghệ thuậtcủa văn học hiện đại Việt Nam và một cách nhìn từ thể loại 1. Tính năng động nghệ thuật là một thuộc tính bản chất, một đặctrưng loại hình của văn học hiện đại. Chúng tôi đã có dịp nêu vấn đề nàynhư một trong năm tiêu chí để hiểu nội dung khái niệm văn học hiệnđại trên Tạp chí Nghiên cứu văn học số 9/2005 và sau đó, tháng 3/2006trong Hội nghị Lý luận phê bình văn học nghệ thuật toàn quốc (Ban tưtưởng văn hoá TW tổ chức tại Hà Nội). Bấy giờ, năm tiêu chí ấy mới chỉ lànhững xác định mang tính chất một “tín chỉ” để “nhập cảnh” vào thế giới củanền văn học hiện đại – một nền văn học được khu biệt về loại hình với nềnvăn học trung đại. Tính năng động nghệ thuật vừa là một đặc trưng loại hình, vừa là mộtquy luật tồn tại và phát triển của văn học hiện đại. Điều hiển nhiên, tínhnăng động là đặc điểm của mọi nghệ thuật và mọi loại hình văn học. Bởi vìnói đến văn học nghệ thuật là nói đến sự sáng tạo cái mới, cái độc đáo.Không có tính năng động nghệ thuật thì làm sao văn học các thời đại có thểđể lại những giá trị nghệ thu ật đặc sắc, không trùng lặp, làm sao toàn bộnền văn học có thể vận động phát triển từ phạm trù này, trình độ này đếnphạm trù khác, trình độ khác được? Nhưng mặt khác, xét ở quan điểmchính thống, quan phương của văn học từng thời đại, tính năng động nghệthuật không phải bao giờ cũng được đặt ở bình diện thứ nhất như là hệthống chiếm ưu thế trong tương quan với tính quy phạm, khuôn mẫu đượcgiới định bởi hệ thống các quy tắc nghệ thuật, các công thức thẩm mỹ. Ởloại hình văn học trung đại, không phải không xuất hiện tính năng độngnghệ thuật trong sáng tác. Nhưng điều chắc chắn, tính năng động đó chủyếu được biểu hiện trong thực tiễn sáng tạo của nhà văn khi nó có nhu cầuvà có khả năng vượt thoát ở những vị trí nhất định trên biên giới nghiêmkhắc của “luật pháp” nghệ thuật thời trung đại. Nó không có được đặcquyền đứng ở bình diện số một, chiếm ưu thế. Đặc quyền ấy thuộc về cácphép tắc, các quy chuẩn nghệ thu ật của thời đại. Đảo ngược vị thế giữa haimặt đó sẽ không còn là loại hình văn học trung đại. Nhìn ở ý nghĩa này, trênhoạt động tổng thể của nền văn học có thể khẳng định sự tiến bộ của vănhọc hiện đại so với văn học trung đại, trong khi không thể nói được nghệthuật thơ Xuân Diệu tiến bộ hơn, cao hơn nghệ thuật thơ Nguyễn Du haythơ Hồ Xuân Hương chẳng hạn. 2. Văn học hiện đại xem tính năng động nghệ thu ật như là bình diệnchiếm ưu thế trong tương quan với các “phép tắc” nghệ thuật hiện đại.Nhưng không phải vì thế mà văn học hiện đại là một nền văn học hoàn toànphi chuẩn. Nó có chuẩn của nó, ở mỗi thời kỳ văn học hiện đại, đều có môhình nghệ thuật, có chuẩn mực thẩm mỹ cho thời kỳ đó. Song tuyệt nhiên,các chuẩn mực, phép tắc nghệ thuật này không phải là luật pháp bất di bấtdịch của nghệ thu ật, không phải là những phép tắc thống trị nghệ thuật hiệnđại “nhất thành bất biến”. Tính năng động nghệ thuật như một yêu cầu bản chất của văn họchiện đại, đã biến văn học hiện đại thành một hệ thống mở, luôn luôn vậnđộng, đổi mới trên mọi phương diện của nó. Từ nhà văn đến người đọc, từquan niệm về thế giới và con người, từ ý thức văn hoá đến nhận thức lịchsử của nhà văn, từ tư duy nghệ thuật đến thể loại, ngôn ngữ, phong cáchvà thi pháp v.v... Mỗi phương diện đó, ở từng thời kỳ nhất định của văn họchiện đại, khi đã phát triển đến độ chín có nghĩa là tự nó mở ra những giớihạn mới cho sự chiếm lĩnh nghệ thuật, nghĩa là tự nó có nhu cầu tiếp tụcđổi mới để vươn xa hơn khả năng phát hiện và sáng tạo thế giới nghệthuật. Điều đáng nói là quy luật về tính năng động nghệ thuật cũng chi phốicả phương diện “phép tắc” - nếu có - ở mỗi thời kỳ của văn học hiện đại,biến các “phép tắc” đó thành một phạm trù lịch sử - nghĩa là bản thân các“phép tắc” cũng vận động, thay đổi để bắt kịp sự phát triển của thế giới hiệnthực và của nghệ thuật. Vì vậy, không thể nhận thức được bản chất của văn học hiện đại xéttrên ý nghĩa toàn thể cũng như không thể giải thích một cách đúng đắn,công bằng những đổi mới, cách tân của các hiện tượng văn học cụ thể đã,đang và sẽ xuất hiện nếu không quan tâm đến tính năng động nghệ thuật -như một đặc trưng loại hình của văn học hiện đại. * 3. Tính năng động nghệ thuật của văn học hiện đại, do đó đã trởthành một trong những cái nh ìn phương pháp luận phổ biến trong nhiềucông trình nghiên cứu, khảo sát phê bình các hiện tượng văn học hiện đạicả một thế kỷ vừa qua. Nhưng chính bản thân nó với tư cách một đặc trưngloại hình của văn học hiện đại, hầu như chưa được khái quát một cách đíchthực, rõ ràng, chưa được lý giải và thực chứng thỏa đáng để nhận ra mộtquy luật tồn tại và phát triển của nền văn học hiện đại. Chính không ý thứcđầy đủ tính năng động nghệ thuật như là một bản chất, một ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính năng động nghệ thuật của văn học hiện đại Việt Nam và một cách nhìn từ thể loại Tính năng động nghệ thuậtcủa văn học hiện đại Việt Nam và một cách nhìn từ thể loại 1. Tính năng động nghệ thuật là một thuộc tính bản chất, một đặctrưng loại hình của văn học hiện đại. Chúng tôi đã có dịp nêu vấn đề nàynhư một trong năm tiêu chí để hiểu nội dung khái niệm văn học hiệnđại trên Tạp chí Nghiên cứu văn học số 9/2005 và sau đó, tháng 3/2006trong Hội nghị Lý luận phê bình văn học nghệ thuật toàn quốc (Ban tưtưởng văn hoá TW tổ chức tại Hà Nội). Bấy giờ, năm tiêu chí ấy mới chỉ lànhững xác định mang tính chất một “tín chỉ” để “nhập cảnh” vào thế giới củanền văn học hiện đại – một nền văn học được khu biệt về loại hình với nềnvăn học trung đại. Tính năng động nghệ thuật vừa là một đặc trưng loại hình, vừa là mộtquy luật tồn tại và phát triển của văn học hiện đại. Điều hiển nhiên, tínhnăng động là đặc điểm của mọi nghệ thuật và mọi loại hình văn học. Bởi vìnói đến văn học nghệ thuật là nói đến sự sáng tạo cái mới, cái độc đáo.Không có tính năng động nghệ thuật thì làm sao văn học các thời đại có thểđể lại những giá trị nghệ thu ật đặc sắc, không trùng lặp, làm sao toàn bộnền văn học có thể vận động phát triển từ phạm trù này, trình độ này đếnphạm trù khác, trình độ khác được? Nhưng mặt khác, xét ở quan điểmchính thống, quan phương của văn học từng thời đại, tính năng động nghệthuật không phải bao giờ cũng được đặt ở bình diện thứ nhất như là hệthống chiếm ưu thế trong tương quan với tính quy phạm, khuôn mẫu đượcgiới định bởi hệ thống các quy tắc nghệ thuật, các công thức thẩm mỹ. Ởloại hình văn học trung đại, không phải không xuất hiện tính năng độngnghệ thuật trong sáng tác. Nhưng điều chắc chắn, tính năng động đó chủyếu được biểu hiện trong thực tiễn sáng tạo của nhà văn khi nó có nhu cầuvà có khả năng vượt thoát ở những vị trí nhất định trên biên giới nghiêmkhắc của “luật pháp” nghệ thuật thời trung đại. Nó không có được đặcquyền đứng ở bình diện số một, chiếm ưu thế. Đặc quyền ấy thuộc về cácphép tắc, các quy chuẩn nghệ thu ật của thời đại. Đảo ngược vị thế giữa haimặt đó sẽ không còn là loại hình văn học trung đại. Nhìn ở ý nghĩa này, trênhoạt động tổng thể của nền văn học có thể khẳng định sự tiến bộ của vănhọc hiện đại so với văn học trung đại, trong khi không thể nói được nghệthuật thơ Xuân Diệu tiến bộ hơn, cao hơn nghệ thuật thơ Nguyễn Du haythơ Hồ Xuân Hương chẳng hạn. 2. Văn học hiện đại xem tính năng động nghệ thu ật như là bình diệnchiếm ưu thế trong tương quan với các “phép tắc” nghệ thuật hiện đại.Nhưng không phải vì thế mà văn học hiện đại là một nền văn học hoàn toànphi chuẩn. Nó có chuẩn của nó, ở mỗi thời kỳ văn học hiện đại, đều có môhình nghệ thuật, có chuẩn mực thẩm mỹ cho thời kỳ đó. Song tuyệt nhiên,các chuẩn mực, phép tắc nghệ thuật này không phải là luật pháp bất di bấtdịch của nghệ thu ật, không phải là những phép tắc thống trị nghệ thuật hiệnđại “nhất thành bất biến”. Tính năng động nghệ thuật như một yêu cầu bản chất của văn họchiện đại, đã biến văn học hiện đại thành một hệ thống mở, luôn luôn vậnđộng, đổi mới trên mọi phương diện của nó. Từ nhà văn đến người đọc, từquan niệm về thế giới và con người, từ ý thức văn hoá đến nhận thức lịchsử của nhà văn, từ tư duy nghệ thuật đến thể loại, ngôn ngữ, phong cáchvà thi pháp v.v... Mỗi phương diện đó, ở từng thời kỳ nhất định của văn họchiện đại, khi đã phát triển đến độ chín có nghĩa là tự nó mở ra những giớihạn mới cho sự chiếm lĩnh nghệ thuật, nghĩa là tự nó có nhu cầu tiếp tụcđổi mới để vươn xa hơn khả năng phát hiện và sáng tạo thế giới nghệthuật. Điều đáng nói là quy luật về tính năng động nghệ thuật cũng chi phốicả phương diện “phép tắc” - nếu có - ở mỗi thời kỳ của văn học hiện đại,biến các “phép tắc” đó thành một phạm trù lịch sử - nghĩa là bản thân các“phép tắc” cũng vận động, thay đổi để bắt kịp sự phát triển của thế giới hiệnthực và của nghệ thuật. Vì vậy, không thể nhận thức được bản chất của văn học hiện đại xéttrên ý nghĩa toàn thể cũng như không thể giải thích một cách đúng đắn,công bằng những đổi mới, cách tân của các hiện tượng văn học cụ thể đã,đang và sẽ xuất hiện nếu không quan tâm đến tính năng động nghệ thuật -như một đặc trưng loại hình của văn học hiện đại. * 3. Tính năng động nghệ thuật của văn học hiện đại, do đó đã trởthành một trong những cái nh ìn phương pháp luận phổ biến trong nhiềucông trình nghiên cứu, khảo sát phê bình các hiện tượng văn học hiện đạicả một thế kỷ vừa qua. Nhưng chính bản thân nó với tư cách một đặc trưngloại hình của văn học hiện đại, hầu như chưa được khái quát một cách đíchthực, rõ ràng, chưa được lý giải và thực chứng thỏa đáng để nhận ra mộtquy luật tồn tại và phát triển của nền văn học hiện đại. Chính không ý thứcđầy đủ tính năng động nghệ thuật như là một bản chất, một ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu văn học văn học nghị luận quan điểm văn học văn học tham khảo nghị luận văn họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 3398 1 0
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 788 0 0 -
Phân tích bài thơ 'Trở về quê nội' của Lê Anh Xuân
7 trang 749 0 0 -
Phân tích tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu
13 trang 717 0 0 -
6 trang 610 0 0
-
2 trang 459 0 0
-
Thuyết minh về tác gia văn học Xuân Diệu
6 trang 394 0 0 -
4 trang 371 0 0
-
Bình giảng về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
9 trang 314 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Châu Đức
4 trang 244 0 0