![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tính nhân văn trong tư tưởng nhà nước và pháp luật của Lê Thánh Tông
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 537.61 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tư tưởng nhà nước và pháp luật của Lê Thánh Tông không chỉ thể hiện những đặc điểm như tính kế thừa, tính thực tiễn, tính dân tộc, mà còn nổi bật và xuyên suốt đó là tính nhân văn sâu sắc, thể hiện ở quan điểm đề cao vai trò của dân, yêu thương dân, quan tâm đến đời sống của dân, nhất là những người dân lao khổ, thấp kém trong xã hội, và tấm lòng nhân ái, khoan dung rộng lớn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính nhân văn trong tư tưởng nhà nước và pháp luật của Lê Thánh TôngTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Võ Thị Xuân Hương TÍNH NHÂN VĂN TRONG TƯ TƯỞNG NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT CỦA LÊ THÁNH TÔNG THE HUMANITY IN LE THANH TONG’S THOUGHTS OF STATE AND LAW VÕ THỊ XUÂN HƯƠNGTÓM TẮT: Lê Thánh Tông (1442-1497) không chỉ là nhà văn hóa, nhà thơ lớn mà còn là nhà tưtưởng, nhà chính trị kiệt xuất. Ông đã để lại cho thế hệ sau di sản tư tưởng quý báu, trong đó có tưtưởng nhà nước và pháp luật. Tư tưởng nhà nước và pháp luật của Lê Thánh Tông không chỉ thểhiện những đặc điểm như tính kế thừa, tính thực tiễn, tính dân tộc, mà còn nổi bật và xuyên suốt đólà tính nhân văn sâu sắc, thể hiện ở quan điểm đề cao vai trò của dân, yêu thương dân, quan tâmđến đời sống của dân, nhất là những người dân lao khổ, thấp kém trong xã hội, và tấm lòng nhânái, khoan dung rộng lớn.Từ khóa: Lê Thánh Tông; tư tưởng về nhà nước và pháp luật; đề cao vai trò của dân.ABSTRACT: Le Thanh Tong (1442-1497) was not only a great culturalist and poet, but also anoutstanding thinker and politician. He has left to the next generation a valuable legacy of thoughts,including thoughts of state and law. Le Thanh Tong’s thoughts of state and law are not only showcharacteristics such as inheritance, practicality, nationality, but also prominent and throughout inthe profound humanity, expressed in the viewpoint of promoting the role of the people, loving thepeople, paying attention to the lives of the people, especially the hard-working and inferior peoplein society, and great benevolence, tolerance.Key words: Le Thanh Tong; thoughts of state and law; promote the role of the people.1. ĐẶT VẤN ĐỀ lớn như Nguyễn Trãi, Nguyễn Mộng Tuân, Lý Trong quá trình phát triển của lịch sử Việt Tử Tấn, Phan Phu Tiên, Nguyễn Thiên Túng,Nam thế kỷ XIV-XV là một trong những giai Nguyễn Trực... nổi bật là Lê Thánh Tông. Ôngđoạn đặc biệt; đó là sự chuyển biến từ nhà Trần không chỉ là nhà văn hóa, nhà thơ lớn mà cònsang nhà Hồ; cuộc khởi nghĩa Lam Sơn gian là nhà tư tưởng, nhà chính trị kiệt xuất. Với tưkhổ chống lại sự xâm lược của giặc Minh giành tưởng nhà nước và pháp luật sắc bén của mình,thắng lợi oanh liệt; việc thành lập triều đại Lê ông đã giải đáp được nhiệm vụ lịch sử xã hộisơ với nhiệm vụ và yêu cầu củng cố, xây dựng Đại Việt đặt ra ở thế kỷ XIV-XV. Tư tưởng vềvà phát triển nhà nước phong kiến trung ương nhà nước và pháp luật của Lê Thánh Tông thểtập quyền độc lập, thống nhất, vững mạnh trên hiện những nội dung hết sức đặc sắc. Đó làtất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa - quan điểm về vai trò, chức năng của nhà nướcxã hội, phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc trong thể chế quân chủ, về tổ chức bộ máy nhànhằm chống lại âm mưu xâm lược của kẻ thù, nước và chế độ quan chế; quan điểm về vai trò,bảo vệ nền độc lập dân tộc. Chính trong điều mục đích và nội dung của các quan hệ phápkiện lịch sử đó đã xuất hiện nhiều nhà tư tưởng luật, về phương pháp thực thi pháp luật; đặc ThS. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, xuanhuongvothi@yahoo.comMã số: TCKH24-23-2020 33TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Số 24, Tháng 11 – 2020biệt đó còn là quan điểm về cải cách bộ máy đồ… thích chữ vào người ở đợ làm nô tỳ mình, thìhành chính theo hướng tinh gọn, thực quyền, cũng xử tội như trên và phải trả tiền tẩy theo luậthiệu lực và hiệu quả; là quan điểm tuyển chọn, định. Nếu đem bán dân đinh làm nô tỳ cho ngườisử dụng đội ngũ quan lại qua thi cử, thăng thì phải biếm năn tư và phải đền gấp đôi số tiềngiáng, thưởng phạt nghiêm minh, nhằm tuyển bán, nộp vào kho một nửa, còn nguyên tiền bánchọn người hiền tài cho bộ máy nhà nước; thực thì phải trả đủ cho người mua” [4, tr.129].hiện việc giám sát, kiểm soát chặt chẽ lẫn nhau, Để bảo vệ quyền con người, Lê Thánhnhằm nâng cao trách nhiệm và hạn chế lạm Tông còn quy định rõ hơn đối với các quan lớnquyền của quan lại, được thể hiện trong khối trong triều không được tự tiện biến dân đinhlượng tác phẩm khá đồ sộ viết bằng chữ Hán và thành tôi tớ trong nhà mình.chữ Nôm, không chỉ có ý nghĩa thơ văn mà còn Khi đề cập đến việc bảo vệ quyền lợi trẻmang giá trị tư tưởng sâu sắc, như Anh hoa em, Lê Thánh Tông viết: “Gian dâm với con gáihiếu trị, Châu cơ thắng thưởng, Chinh tây kỷ nhỏ từ 12 tuổi trở xuống, dù người c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính nhân văn trong tư tưởng nhà nước và pháp luật của Lê Thánh TôngTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Võ Thị Xuân Hương TÍNH NHÂN VĂN TRONG TƯ TƯỞNG NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT CỦA LÊ THÁNH TÔNG THE HUMANITY IN LE THANH TONG’S THOUGHTS OF STATE AND LAW VÕ THỊ XUÂN HƯƠNGTÓM TẮT: Lê Thánh Tông (1442-1497) không chỉ là nhà văn hóa, nhà thơ lớn mà còn là nhà tưtưởng, nhà chính trị kiệt xuất. Ông đã để lại cho thế hệ sau di sản tư tưởng quý báu, trong đó có tưtưởng nhà nước và pháp luật. Tư tưởng nhà nước và pháp luật của Lê Thánh Tông không chỉ thểhiện những đặc điểm như tính kế thừa, tính thực tiễn, tính dân tộc, mà còn nổi bật và xuyên suốt đólà tính nhân văn sâu sắc, thể hiện ở quan điểm đề cao vai trò của dân, yêu thương dân, quan tâmđến đời sống của dân, nhất là những người dân lao khổ, thấp kém trong xã hội, và tấm lòng nhânái, khoan dung rộng lớn.Từ khóa: Lê Thánh Tông; tư tưởng về nhà nước và pháp luật; đề cao vai trò của dân.ABSTRACT: Le Thanh Tong (1442-1497) was not only a great culturalist and poet, but also anoutstanding thinker and politician. He has left to the next generation a valuable legacy of thoughts,including thoughts of state and law. Le Thanh Tong’s thoughts of state and law are not only showcharacteristics such as inheritance, practicality, nationality, but also prominent and throughout inthe profound humanity, expressed in the viewpoint of promoting the role of the people, loving thepeople, paying attention to the lives of the people, especially the hard-working and inferior peoplein society, and great benevolence, tolerance.Key words: Le Thanh Tong; thoughts of state and law; promote the role of the people.1. ĐẶT VẤN ĐỀ lớn như Nguyễn Trãi, Nguyễn Mộng Tuân, Lý Trong quá trình phát triển của lịch sử Việt Tử Tấn, Phan Phu Tiên, Nguyễn Thiên Túng,Nam thế kỷ XIV-XV là một trong những giai Nguyễn Trực... nổi bật là Lê Thánh Tông. Ôngđoạn đặc biệt; đó là sự chuyển biến từ nhà Trần không chỉ là nhà văn hóa, nhà thơ lớn mà cònsang nhà Hồ; cuộc khởi nghĩa Lam Sơn gian là nhà tư tưởng, nhà chính trị kiệt xuất. Với tưkhổ chống lại sự xâm lược của giặc Minh giành tưởng nhà nước và pháp luật sắc bén của mình,thắng lợi oanh liệt; việc thành lập triều đại Lê ông đã giải đáp được nhiệm vụ lịch sử xã hộisơ với nhiệm vụ và yêu cầu củng cố, xây dựng Đại Việt đặt ra ở thế kỷ XIV-XV. Tư tưởng vềvà phát triển nhà nước phong kiến trung ương nhà nước và pháp luật của Lê Thánh Tông thểtập quyền độc lập, thống nhất, vững mạnh trên hiện những nội dung hết sức đặc sắc. Đó làtất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa - quan điểm về vai trò, chức năng của nhà nướcxã hội, phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc trong thể chế quân chủ, về tổ chức bộ máy nhànhằm chống lại âm mưu xâm lược của kẻ thù, nước và chế độ quan chế; quan điểm về vai trò,bảo vệ nền độc lập dân tộc. Chính trong điều mục đích và nội dung của các quan hệ phápkiện lịch sử đó đã xuất hiện nhiều nhà tư tưởng luật, về phương pháp thực thi pháp luật; đặc ThS. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, xuanhuongvothi@yahoo.comMã số: TCKH24-23-2020 33TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Số 24, Tháng 11 – 2020biệt đó còn là quan điểm về cải cách bộ máy đồ… thích chữ vào người ở đợ làm nô tỳ mình, thìhành chính theo hướng tinh gọn, thực quyền, cũng xử tội như trên và phải trả tiền tẩy theo luậthiệu lực và hiệu quả; là quan điểm tuyển chọn, định. Nếu đem bán dân đinh làm nô tỳ cho ngườisử dụng đội ngũ quan lại qua thi cử, thăng thì phải biếm năn tư và phải đền gấp đôi số tiềngiáng, thưởng phạt nghiêm minh, nhằm tuyển bán, nộp vào kho một nửa, còn nguyên tiền bánchọn người hiền tài cho bộ máy nhà nước; thực thì phải trả đủ cho người mua” [4, tr.129].hiện việc giám sát, kiểm soát chặt chẽ lẫn nhau, Để bảo vệ quyền con người, Lê Thánhnhằm nâng cao trách nhiệm và hạn chế lạm Tông còn quy định rõ hơn đối với các quan lớnquyền của quan lại, được thể hiện trong khối trong triều không được tự tiện biến dân đinhlượng tác phẩm khá đồ sộ viết bằng chữ Hán và thành tôi tớ trong nhà mình.chữ Nôm, không chỉ có ý nghĩa thơ văn mà còn Khi đề cập đến việc bảo vệ quyền lợi trẻmang giá trị tư tưởng sâu sắc, như Anh hoa em, Lê Thánh Tông viết: “Gian dâm với con gáihiếu trị, Châu cơ thắng thưởng, Chinh tây kỷ nhỏ từ 12 tuổi trở xuống, dù người c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lê Thánh Tông Tư tưởng về nhà nước và pháp luật Đề cao vai trò của dân Phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc Phương pháp thực thi pháp luậtTài liệu liên quan:
-
73 trang 46 1 0
-
73 trang 34 0 0
-
58 trang 32 0 0
-
Lê Thánh Tông - Thời đại và tiếng vang lịch sử
10 trang 25 0 0 -
109 trang 22 0 0
-
109 trang 21 1 0
-
5 trang 19 0 0
-
Quản lý tam giáo dưới triều vua Lê Thánh Tông
8 trang 19 0 0 -
Quan niệm của Lê Thánh Tông về trách nhiệm xã hội
6 trang 15 0 0 -
Bài giảng Lịch sử 4 bài 19: Văn học và khoa học thời hậu Lê
30 trang 14 0 0