Danh mục

TÌNH THẾ CÁCH MẠNG 7

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 230.01 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hai là, không phải chỉ có các quan hệ xã hội hiện đang tồn tại mà cả các quan hệ xã hội trong quá khứ cũng góp phần quyết định bản chất con người đang sống, bởi vì trong tiến trình lịch sử của mình, con người dù muốn hay không cũng phải kế thừa di sản của những thế hệ trước đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÌNH THẾ CÁCH MẠNG 7mà trước hết là các quan hệ sản xuất, bởi vì các quan hệ này đều trực tiếp hoặc gián tiếpchi phối các quan hệ xã hội khác. Hai là, không phải chỉ có các quan hệ xã hội hiện đang tồn tại mà cả các quan hệ xã hộitrong quá khứ cũng góp phần quyết định bản chất con người đang sống, bởi vì trong tiếntrình lịch sử của mình, con người dù muốn hay không cũng phải kế thừa di sản của nhữngthế hệ trước đó. Ba là, bản chất con người không phải là cái ổn định, hoàn chỉnh, bất biến sau khi xuấthiện, mà nó là một quá trình luôn biến đổi theo sự biến đổi của các quan hệ xã hội mà conngười gia nhập vào. Tuy nhiên, khi nghiên cứu luận điểm: “Bản chất con người là sự tổng hoà các mối quanhệ xã hội”, cần chú ý 2 điểm: Thứ nhất, khi khẳng định bản chất con người là tổng hoà các mối quan hệ xã hội, Máckhông hề phủ nhận mặt tự nhiên, sinh học trong việc xác định bản chất con người mà chỉmuốn nhấn mạnh sự khác nhau về bản chất giữa con người và động vật; cũng như nhấn Page 450 of 487mạnh sự thiếu sót trong các quan niệm triết học về con người của các nhà triết học trước đólà không thấy được mặt bản chất xã hội của con người. Thứ hai, cần thấy rằng, cái bản chất không phải là cái duy nhất mà chỉ là cái chung nhất,sâu sắc nhất; do đó, trong khi nhấn mạnh bản chất xã hội của con người, không thể tách rờicái sinh học trong con người, mà cần phải thấy được các biểu hiện riêng biệt, phong phú vàđa dạng của mỗi cá nhân về cả phong cách, nhu cầu và lợi ích trong cộng đồng xã hội. Câu 56: Phân tích mối quan hệ giữa cá nhân - tập thể – xã hội. Ý nghĩa của vấn đề này ở nước ta hiện nay?1. Cá nhân và nhân cách Trong quá trình tìm hiểu về con người, khái niệm cá nhân giúp ta tiếp cận với đặc điểmvề chất của mỗi con người cụ thể. Đặc điểm ấy được thể hiện qua khái niệm nhân cách. Khi xem xét con người là đại diện của giống, loài thì con người tồn tại với tư cách làmột cá nhân. Bất cứ một con người nào cũng là một cá nhân, đại diện cho giống, loài người,đồng thời là một phần tử đơn nhất tạo thành giống, loài ấy. Còn xem xét con người là thành Page 451 of 487viên của xã hội, là chủ thể của các quan hệ thì con người tồn tại với tư cách là nhân cách.Có thể hiểu: cá nhân là phương thức biểu hiện của giống, loài; còn nhân cách là phươngthức biểu hiện của mỗi cá nhân. Nhân cách là toàn bộ những năng lực và phẩm chất của con người cá nhân, đóng vai tròchủ thể tự ý thức, tự đánh giá, tự khẳng định, tự điều chỉnh mọi hoạt động của mình. Nó làcái phân biệt giữa cá nhân này với cá nhân khác, giữa thành viên xã hội này với thành viên xãhội khác. Song, với tư cách là thành viên của xã hội, là chủ thể của các quan hệ thì không phải bấtcứ cá nhân nào cũng tồn tại như một nhân cách. Chỉ có thể nói đến cá nhân như một nhâncách từ một thời kỳ nào đó trong quá trình phát triển của con người. Đây là thời kỳ mà cácphẩm chất xã hội đã được hình thành đầy đủ và nhân cách đã trở thành chủ thể của chínhmình. Nhân cách bao giờ cũng là cá nhân đã phát triển về mặt xã hội. Như vậy, nhân cách không phải được sinh ra mà nó được hình thành. Quá trình hìnhthành nhân cách là quá trình xã hội hoá cá nhân, là kết quả tác động của tất cả các quan hệ xãhội mà cá nhân gia nhập vào. Trong các quan hệ ấy tính tích cực của cá nhân được bộc lộ và Page 452 of 487thể hiện trong việc cá nhân phải thường xuyên điều chỉnh hành vi của mình. Sự phát triểnnăng lực tự đánh giá gắn liền với sự phát triển của tự ý thức, chúng làm cho “ cái tôi” ngàycàng được khẳng định. “Cái tôi” qui định tính cách, định hướng các giá trị để hình thành cáctình cảm xã hội của cá nhân. “Cái tôi” còn là cơ sở của sự tự đánh giá, mà nhờ vào nó mà cánhân thấy được mình trong cả quá khứ, hiện tại và tương lai. Điều này, cũng có nghĩa là thếgiới quan của cá nhân từng bước được hình thành và được củng cố. Đến lượt mình, thế giớiquan giữ vai trò quyết định khả năng hành động có mục đích, có ý thức của cá nhân có nhâncách; đồng thời, nó trở thành chiếc cầu nối liền nhân cách với xã hội xung quanh. Như vậy, sự hình thành và phát triển nhân cách là một chỉnh thể thống nhất các quá trìnhsinh học – tâm lý – xã hội để xác lập “cái tôi”. Còn sự qui định toàn bộ hoạt động của “cáitôi” ấy là thế giới quan với tất cả các quan điểm, quan niệm, lý tưởng, niềm tin, hướng giátrị v.v.. của cuộc sống mà mỗi con người cá nhân phải trải qua trong xã hội.2. Quan hệ biện chứng giữa cá nhân – tập thể – xã hội Page 453 of 487 Mối quan hệ giữa cá nhân – tập thể – xã hội không chỉ cho thấy quá trình hình thành nhâncách mà còn giúp ta hiểu về vai trò vừa là chủ thể, vừa là khách thể t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: