Danh mục

TÌNH THẾ CÁCH MẠNG 8

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 230.41 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cũng giống như bất cứ khái niệm khoa học nào, khái niệm quần chúng nhân dân có nội hàm luôn biến đổi theo sự phát triển của lịch sử xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÌNH THẾ CÁCH MẠNG 8cấp đối kháng với nhân dân; Và ba là, những giai cấp, tầng lớp xã hội góp phần thúc đẩy sựtiến bộ xã hội. Cũng giống như bất cứ khái niệm khoa học nào, khái niệm quần chúng nhân dân có nộihàm luôn biến đổi theo sự phát triển của lịch sử xã hội. Nhưng dù có biến đổi thế nào chăngnữa, thì bộ phận những người lao động sản xuất ra của cải vật chất và các giá trị tinh thầnvẫn là lực lượng đông đảo nhất và đóng vai trò hạt nhân cơ bản của khái niệm quần chúngnhân dân. Khái niệm vĩ nhân nhằm chỉ những người có tri thức uyên bác và có tầm nhìn xa, biếtnắm bắt được những vấn đề căn bản nhất trong một hay một số lĩnh vực nào đó của hoạtđộng xã hội. Vĩ nhân có thể là những người làm khoa học, làm chính trị, làm văn hoá - nghệthuật… Những vĩ nhân nào có khả năng tập hợp, giác ngộ, tổ chức quần chúng nhân dân đểgiải quyết những nhiệm vụ cụ thể do lịch sử đặt ra được gọi là lãnh tụ. Như vậy, lãnh tụ phải là người có những phẩm chất cơ bản: Một là, có tri thức khoahọc uyên bác, biết nắm bắt được xu thế vận động của dân tộc, quốc tế và thời đại; Hai là,có năng lực tập hợp quần chúng nhân dân, biết thống nhất ý chí, hành động của họ để giải Page 460 of 487quyết những nhiệm vụ cụ thể do lịch sử đặt ra; Và ba là, luôn gắn bó mật thiết với quầnchúng nhân dân, biết hy sinh quên mình vì lợi ích cao cả của quần chúng nhân dân. Sự xuất hiện lãnh tụ mang tính khách quan. Bất cứ một thời đại nào, một dân tộc nào,khi những nhiệm vụ lịch sử được đặt ra đã chín muồi, khi phong trào quần chúng rộng lớnđòi hỏi thì sớm hoặc muộn những con người kiệt xuất ấy, những lãnh tụ với tài năng vàphẩm chất cần thiết sẽ xuất hiện. Nhưng ai trở thành lãnh tụ lại là điều ngẫu nhiên, khôngcó người này, sẽ có người khác. V.I.Lênin viết: “Trong lịch sử chưa hề có một giai cấp nàogiành được quyền thống trị, nếu nó không đào tạo được trong hàng ngũ của mình những lãnhtụ chính trị, những đại biểu tiên phong có đủ khả năng tổ chức và lãnh đạo phong trào” 87. Tưtưởng này của V.I.Lênin còn cho thấy vai trò cực kỳ quan trọng của lãnh tụ. Song, điều đókhông có nghĩa là nếu thiếu vắng một lãnh tụ cụ thể nào đó thì hoạt động của quần chúngkhông được thực hiện. Việc xuất hiện lãnh tụ không chỉ mang tính khách quan mà còn mang tính lịch sử. Tínhlịch sử thể hiện ở vai trò, phạm vi hoạt động, tác dụng của những lãnh tụ suy cho cùng do87 V.I.Lênin, Toàn tập, T. 4, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1978, tr. 473. Page 461 of 487những điều kiện lịch sử qui định. Không có một cá nhân kiệt xuất nào có thể vượt ra ngoàiđiều kiện lịch sử này. Hơn nữa, không có lãnh tụ chung cho mọi thời đại. Mỗi giai đoạn pháttriển của xã hội có lãnh tụ riêng với những đặc tính và khả năng riêng, để giải quyết nhữngnhiệm vụ riêng do chính giai đoạn lịch sử đó đề ra. Quần chúng nhân dân, lãnh tụ luôn là chủ thể của các tiến trình lịch sử xã hội.2. Vai trò quyết định của quần chúng nhân dân trong lịch sử Quần chúng nhân dân đóng vai trò quyết định đối với mọi tiến trình lịch sử. Vai trò đóđược thể hiện ở ba mặt: Một là, quần chúng nhân dân là lực lượng sản xuất cơ bản của xã hội, trực tiếp sảnxuất ra của cải vật chất – cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội. Không có ngườitrực tiếp sản xuất sẽ không có của cải vật chất, không có đời sống vật chất, và do đó cũngkhông có đời sống tinh thần, không có xã hội, không có lịch sử. Với tư cách là lực lượng sảnxuất cơ bản, nhân dân lao động gồm cả lao động chân tay và lao động trí óc đã quyết định sựbiến đổi của lịch sử, bởi vì xét đến cùng, lực lượng sản xuất qui định sự xuất hiện, đảmbảo sự tồn tại của một chế độ xã hội. Dĩ nhiên, khoa học và các nhà khoa học, nhất là trong Page 462 of 487điều kiện cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện nay, có vai trò đặc biệt quan trọngđối với sự phát triển của lực lượng sản xuất. Song khoa học và các nhà khoa học chỉ có thểxuất hiện và phát huy tác dụng thông qua thực tiễn sản xuất của quần chúng nhân dân laođộng, nhất là đội ngũ công nhân hiện đại và trí thức trong nền sản xuất xã hội, của thời đạikinh tế tri thức. Nếu tách rời hoạt động sản xuất trực tiếp, khoa học sẽ trở thành giáo điều,vai trò của các nhà khoa học do đó sẽ bị hạn chế. Điều đó khẳng định hoạt động sản xuấtcủa quần chúng nhân dân là điều kiện cơ bản để quyết định sự tồn tại và phát triển xã hội. Hai là, quần chúng nhân dân là động lực cơ bản của mọi cuộc cách mạng xã hội. Thựctế lịch sử chứng tỏ rằng, không có sự chuyển hoá chế độ và cách mạng xã hội nào trong lịchsử mà không có hoạt động đông đảo của quần chúng nhân dân. Trong mọi cuộc cách mạngxã hội, vai trò của quần chúng, tính tích cực của quần chúng được nâng cao rõ rệt. Trongnhững thời điểm lịch sử đó, tính sáng tạo và sức mạnh của quần chúng là động lực trực tiếpvà mạnh mẽ thúc đẩy tiến bộ xã hội. Nếu xem xét căn nguyên của các cuộc cách mạng xãhội thì chúng ta có thể thấy, chỉ có các chế độ xã hội phản ánh và đáp ứng nhu cầu, lợi íchcủa quần chúng nhân dân mới có lý do tồn tại. Do đó, các cuộc cách mạng xã hội là kết quả Page 463 of 487tất yếu của phong trào đấu tranh đòi thay đổi chế độ xã hội của quần chúng, khi chế độ xãhội này đi ngược lại lợi ích của quần chúng. Ba là, quần chúng nhân dân là người sáng tạo ra những giá trị văn hoá – tinh thần của xãhội. Điều này được thể hiện ở chỗ: Quần chúng nhân dân là người sáng tác về văn học,nghệ thuật, khoa học, y học, quân sự, kinh tế, chính trị, đạo đức…; Hoạt động thực tiễn vàcuộc sống của quần chúng nhân dân là nguồn cảm hứng vô tận cho các thiên tài của văn hoávà khoa học; hơn nữa, giá trị của các tác giả lớn, cũng như thiên tài loài người chỉ được xácđịn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: