TÍNH 'THỐNG NHẤT TRONG ĐA DẠNG' CỦA VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ĐÔNG NAM Á
Số trang: 156
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.70 MB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngày nay, khi các dân tộc, các quốc gia ở Đông Nam Á đã vượt qua thời kì đối đầu để bước vào thời đại mới, thời đại chung sống hòa bình, hữu nghị và hợp tác. Khi mà những cuộc tiếp xúc và giao lưu ngày càng diễn ra mạnh mẽ, thì mỗi chúng ta, ai cũng dễ dàng nhận thấy trong vốn kiến thức của người Việt và các dân tộc Đông Nam Á khác thiếu hẳn sự hiểu biết về khu vực, về những người bạn láng giềng của mình.Trong khi đó, các quốc gia dân tộc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÍNH “THỐNG NHẤT TRONG ĐA DẠNG” CỦA VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ĐÔNG NAM Á TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN LỊCH SỬ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNGTÍNH “THỐNG NHẤT TRONG ĐA DẠNG” CỦA VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ĐÔNG NAM ÁChủ tịch Hội đồng Ban Chủ nhiệm Khoa Chủ nhiệm đề tài Võ Văn Thắng Trần Thể Lê Thị Liên Chủ nhiệm đề tài: Ths. LÊ THỊ LIÊN Long Xuyên, tháng 6 năm 2010 MỤC LỤC TrangMục lụcLời cám ơnLời nói đầuPhần tóm tắtDanh sách các biểu bảng, hình ảnh minh họaViết tắt MỞ ĐẦU 1I. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu 1II. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2III. Phương pháp nghiên cứu 3IV. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 NỘI DUNG 5 Chương I 5 NHỮNG YẾU TỐ TẠO NÊN TÍNH “THỐNG NHẤT TRONG ĐA DẠNG”I. Điều kiện tự nhiên Đông Nam Á 5II. Dân tộc và ngôn ngữ Đông Nam Á 8III. Nền kinh tế truyền thống Đông Nam Á 12IV. Tiến trình lịch sử các quốc gia Đông Nam Á 14 Chương II TÍNH “THỐNG NHẤT TRONG ĐA DẠNG” 21 VỀ VĂN HÓA VẬT CHẤT CỦA CƯ DÂN ĐÔNG NAM ÁI. Thức ăn 21II. Trang phục 24III. Nhà ở 28IV. Kiến trúc và điêu khắc 31 Chương III TÍNH “THỐNG NHẤT TRONG ĐA DẠNG” 40 VỀ VĂN HÓA TINH THẦN CỦA CƯ DÂN ĐÔNG NAM ÁI. Chữ viết 40II. Tín ngưỡng bản địa - tôn giáo 42III. Lễ hội và phong tục tập quán 51IV. Nghệ thuật diễn xướng 63 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 74 LỜI CÁM ƠN Bằng tấm lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành gửi lời cám ơn đến: Viện nghiên cứu Đông Nam Á Thư viện Quốc Gia Thư viện Quân đội Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phòng Tư liệu - Khoa Lịch sử - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Ban Giám Hiệu, phòng Quản lí Khoa học và Hợp tác Quốc tế, Thư viện và Hộiđồng Khoa học Trường Đại học An Giang. Xin chân thành gửi lời cám ơn đến quý Thầy Cô, quý đồng nghiệp trường Đại họcAn Giang, đặc biệt xin chân thành cám ơn PGS.TS. Ngô Văn Doanh - Viện nghiên cứuĐông Nam Á, đã động viên và hướng dẫn tôi hoàn thành đề tài này trong thời gian vừaqua. Do điều kiện thời gian và trình độ còn nhiều hạn chế, cho nên, đề tài của tôi khôngthể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến quý báu của quýThầy Cô và quý đồng nghiệp, để đề tài của tôi được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cám ơn! Long Xuyên, tháng 6 năm 2010 Chủ nhiệm đề tài Lê Thị Liên LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, khi các dân tộc, các quốc gia ở Đông Nam Á đã vượt qua thời kì đốiđầu để bước vào thời đại mới, thời đại chung sống hòa bình, hữu nghị và hợp tác. Khimà những cuộc tiếp xúc và giao lưu ngày càng diễn ra mạnh mẽ, thì mỗi chúng ta, aicũng dễ dàng nhận thấy trong vốn kiến thức của người Việt và các dân tộc Đông Nam Ákhác thiếu hẳn sự hiểu biết về khu vực, về những người bạn láng giềng của mình. Trong khi đó, các quốc gia dân tộc đều sinh ra và lớn lên trong khu vực ĐôngNam Á, có chung một cội nguồn văn hóa - tộc người, có chung một tiến trình lịch sử,ngày nay đang cùng nhau xây dựng một ASEAN hòa bình, hữu nghị, hợp tác cùng pháttriển trong xu thế khu vực hóa và toàn cầu hóa. Tất cả mọi hoạt động giao lưu văn hóahiện nay đều nhằm mục đích tăng cường sự hiểu biết, giới thiệu về nền văn hóa củanhau không chỉ ở khu vực mà ra cả thế giới bên ngoài, để thúc đẩy tình hữu nghị, đoànkết, và phát huy bản sắc văn hóa của dân tộc mình, đồng thời tiếp thu, học tập các giá trịvăn hóa của nước bạn. Đông Nam Á xưa kia được biết đến như “là một khu vực thần bí, nơi sản xuấthương liệu, gia vị và những sản p ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÍNH “THỐNG NHẤT TRONG ĐA DẠNG” CỦA VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ĐÔNG NAM Á TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN LỊCH SỬ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNGTÍNH “THỐNG NHẤT TRONG ĐA DẠNG” CỦA VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ĐÔNG NAM ÁChủ tịch Hội đồng Ban Chủ nhiệm Khoa Chủ nhiệm đề tài Võ Văn Thắng Trần Thể Lê Thị Liên Chủ nhiệm đề tài: Ths. LÊ THỊ LIÊN Long Xuyên, tháng 6 năm 2010 MỤC LỤC TrangMục lụcLời cám ơnLời nói đầuPhần tóm tắtDanh sách các biểu bảng, hình ảnh minh họaViết tắt MỞ ĐẦU 1I. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu 1II. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2III. Phương pháp nghiên cứu 3IV. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 NỘI DUNG 5 Chương I 5 NHỮNG YẾU TỐ TẠO NÊN TÍNH “THỐNG NHẤT TRONG ĐA DẠNG”I. Điều kiện tự nhiên Đông Nam Á 5II. Dân tộc và ngôn ngữ Đông Nam Á 8III. Nền kinh tế truyền thống Đông Nam Á 12IV. Tiến trình lịch sử các quốc gia Đông Nam Á 14 Chương II TÍNH “THỐNG NHẤT TRONG ĐA DẠNG” 21 VỀ VĂN HÓA VẬT CHẤT CỦA CƯ DÂN ĐÔNG NAM ÁI. Thức ăn 21II. Trang phục 24III. Nhà ở 28IV. Kiến trúc và điêu khắc 31 Chương III TÍNH “THỐNG NHẤT TRONG ĐA DẠNG” 40 VỀ VĂN HÓA TINH THẦN CỦA CƯ DÂN ĐÔNG NAM ÁI. Chữ viết 40II. Tín ngưỡng bản địa - tôn giáo 42III. Lễ hội và phong tục tập quán 51IV. Nghệ thuật diễn xướng 63 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 74 LỜI CÁM ƠN Bằng tấm lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành gửi lời cám ơn đến: Viện nghiên cứu Đông Nam Á Thư viện Quốc Gia Thư viện Quân đội Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phòng Tư liệu - Khoa Lịch sử - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Ban Giám Hiệu, phòng Quản lí Khoa học và Hợp tác Quốc tế, Thư viện và Hộiđồng Khoa học Trường Đại học An Giang. Xin chân thành gửi lời cám ơn đến quý Thầy Cô, quý đồng nghiệp trường Đại họcAn Giang, đặc biệt xin chân thành cám ơn PGS.TS. Ngô Văn Doanh - Viện nghiên cứuĐông Nam Á, đã động viên và hướng dẫn tôi hoàn thành đề tài này trong thời gian vừaqua. Do điều kiện thời gian và trình độ còn nhiều hạn chế, cho nên, đề tài của tôi khôngthể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến quý báu của quýThầy Cô và quý đồng nghiệp, để đề tài của tôi được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cám ơn! Long Xuyên, tháng 6 năm 2010 Chủ nhiệm đề tài Lê Thị Liên LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, khi các dân tộc, các quốc gia ở Đông Nam Á đã vượt qua thời kì đốiđầu để bước vào thời đại mới, thời đại chung sống hòa bình, hữu nghị và hợp tác. Khimà những cuộc tiếp xúc và giao lưu ngày càng diễn ra mạnh mẽ, thì mỗi chúng ta, aicũng dễ dàng nhận thấy trong vốn kiến thức của người Việt và các dân tộc Đông Nam Ákhác thiếu hẳn sự hiểu biết về khu vực, về những người bạn láng giềng của mình. Trong khi đó, các quốc gia dân tộc đều sinh ra và lớn lên trong khu vực ĐôngNam Á, có chung một cội nguồn văn hóa - tộc người, có chung một tiến trình lịch sử,ngày nay đang cùng nhau xây dựng một ASEAN hòa bình, hữu nghị, hợp tác cùng pháttriển trong xu thế khu vực hóa và toàn cầu hóa. Tất cả mọi hoạt động giao lưu văn hóahiện nay đều nhằm mục đích tăng cường sự hiểu biết, giới thiệu về nền văn hóa củanhau không chỉ ở khu vực mà ra cả thế giới bên ngoài, để thúc đẩy tình hữu nghị, đoànkết, và phát huy bản sắc văn hóa của dân tộc mình, đồng thời tiếp thu, học tập các giá trịvăn hóa của nước bạn. Đông Nam Á xưa kia được biết đến như “là một khu vực thần bí, nơi sản xuấthương liệu, gia vị và những sản p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn hóa truyền thống bản sắc văn hóa việt nam di tích lịch sử văn hóa kiến thức lịch sử luận văn đời sống văn hóa Đông Nam ÁGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Đồng Tháp lớp 1
36 trang 461 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 291 0 0 -
Hành trình của thần linh và thân phận - Văn hóa Lên đồng: Phần 1
159 trang 236 5 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 234 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 214 0 0 -
79 trang 213 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 208 0 0 -
8 trang 205 0 0
-
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 201 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 199 0 0