Danh mục

Tính toán cân bằng nước tỉnh Ninh Thuận ứng các kịch bản biến đổi khí hậu

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 291.91 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để có cơ sở đề xuất các giải pháp thích ứng, cần tính toán cân bằng nước để xem lượng nước thiếu ở các tiểu lưu vực như thế nào là rất cần thiết. Bài viết sử dụng mô hình NAM để tính toán lượng nước đến ứng với các kịch bản BĐKH và cân bằng với nhu cầu nước thực tế ở từng lưu vực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính toán cân bằng nước tỉnh Ninh Thuận ứng các kịch bản biến đổi khí hậuTÍNH TOÁN CÂN BẰNG NƯỚC TỈNH NINH THUẬN ỨNG CÁC KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Báo Văn Tuy (1) Nguyễn Đinh Tuấn TÓM TẮT Ninh Thuận là tỉnh ven biển, có khí hậu khô hạn nhất cả nước. Trong những năm gần đây, do tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH) dòng chảy mùa mưa tăng nhanh nhưng cạn kiệt vào mùa khô. Do đó, thường xuyên xảy ra tình trạng thiếu nước. Để có cơ sở đề xuất các giải pháp thích ứng, cần tính toán cân bằng nước để xem lượng nước thiếu ở các tiểu lưu vực như thế nào là rất cần thiết. Bài báo sử dụng mô hình NAM để tính toán lượng nước đến ứng với các kịch bản BĐKH và cân bằng với nhu cầu nước thực tế ở từng lưu vực. Kết quả cho thấy, hầu hết các tiểu lưu vực trung du và ven biển đều thiếu nước vào mùa khô, thậm chí các tiểu lưu vực ven biển thiếu cả vào mùa mưa.Vì vậy, việc phát triển công trình hồ chứa, đập dâng trữ nước cho mùa khô và chuyển đổi cơ cấu cây trồng, sử dụng tiết kiệm nước... là các giải pháp phi công trình cần thiết. Từ khóa: BĐKH, cân bằng nước, Ninh Thuận, Tài nguyên nước, Mô hình NAM. 1. Mở đầu Ninh Thuận là một tỉnh ven biển thuộc cực NamTrung Bộ với khoảng 2/3 diện tích là vùng núi, vớinhiều núi cao. Vùng đồng bằng là những khu đấtnhỏ hẹp ven biển (lớn nhất là khu vực đồng bằngPhan Rang). Do đại bộ phận diện tích của NinhThuận có địa hình dốc nên khi có mưa lớn, nướctập trung nhanh, dễ sinh ra lũ ở vùng hạ du. Ninh Thuận có hai mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng8-11; mùa khô từ tháng 12 - 7 năm sau. Nhiệt độtrung bình năm là 27oC. Lượng bốc hơi trung bình1.827 mm/năm. Lượng mưa trung bình 705 mm/năm ở Phan Rang và vùng ven biển; và tăng đầntheo độ cao trên 1.100 mm ở vùng núi thậm chí còncao hơn. (Bùi Đức Tuấn, 2005). ▲Hình 1: Mạng lưới thủy hệ tỉnh Ninh Thuận Do tác động của khí hậu cực đoan trong thờigian gần đây, tình trạng hạn hán thiếu nước thườngxuyên xảy ra, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến các hàng năm. (Ban phòng chống lụt bão tỉnh, 2012).hoạt động sản xuất của địa phương. Mặc dù đã có Để xác định cơ sở khoa học cho việc đề xuấtnhiều biện pháp khắc phục như xây hồ, ngăn đập, phương thức khai thác sử dụng hợp lý tài nguyêntrồng rừng... nhưng cũng không thể tránh khỏi khí nước, việc xây dựng bản đồ dự báo thiếu nước là rấthậu khắc nghiệt trong mùa khô với những đợt nắng quan trọng. Trong khuôn khổ bài báo này, chúng tôinóng kéo dài làm suy giảm nhanh chóng dòng chảy trình bày mô hình tính toán cân bằng nước và kếttrên các sông suối trong tỉnh, dẫn đến tình trạng hợp với GIS để xây dựng bản đồ dự báo thiếu nướchạn hán và thiếu nước kéo dài trong suốt mùa khô ứng với các kịch bản BĐKH khác nhau.1 Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TP.HCM30 Chuyên đề số III, tháng 11 năm 2016 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ 2. Phương pháp vực. Bản đồ thiếu nước sẽ hiển thị phần trăm lượng a. Giới thiệu mô hình NAM nước thiếu so với nhu cầu. Mô hình NAM dùng mô phỏng quá trình d. Dữ liệumưa - dòng chảy mặt xảy ra trong phạm vi lưu + Dữ liệu địa hình: Sử dụng bản đồ cao độ sốvực sông, NAM là từ viết tắt của tiếng Đan Mạch DEM có độ phân giải 90 x 90 để phân chia lưu vực“NedborAfstromnings-Model”, có nghĩa là mô hình + Tài liệu khí tượng thủy văn: Sử dụng các trạmgiáng thủy dòng chảy. NAM có thể áp dụng độc lập đo trên địa bàn và vùng lân cận, bao gồm tài liệuhoặc là một môđun lượng mưa - dòng chảy của bộ mưa, bốc hơi và tài liệu lưu lượng thực đo để hiệumô hình MIKE11. chỉnh mô hình: Dữ liệu đầu vào của mô hình là mưa, bốc hơi Dữ liệu mưa:tiềm năng, và nhiệt độ. Kết quả đầu ra của mô hình + Vùng phía Nam Ninh Thuận: Trạm Nhị Hà,là dòng chảy trên lưu vực, mực nước ngầm và các Phan Rang, Ba Tháp, Cà Náthông tin khác trong chu trình thủy văn, như sự thayđổi tạm thời của độ ẩm đất và khả năng bổ sung + Vùng phía Bắc Ninh Thuận: Trạm Tân Mỹ,nước ngầm. Dòng chảy lưu vực được phân một cách Sông Phagần đúng thành dòng chảy mặt, dòng chảy sát mặt Số liệu bốc hơi: Trạm Phan Rang và trạmvà dòng chảy ngầm. ...

Tài liệu được xem nhiều: