Tính toán công trình chịu tải trọng động đất theo TCVN: 9386-2012 và tiêu chuẩn EUROCODE 8
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.14 MB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nhằm cung cấp những số liệu cụ thể khi tính toán động đất công trình và đề xuất phương pháp áp dụng cho các công trình xây dựng ở Việt Nam nói chung và Phú Yên nói riêng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính toán công trình chịu tải trọng động đất theo TCVN: 9386-2012 và tiêu chuẩn EUROCODE 8 Thông báo Khoa học và Công nghệ Information of Science and Technology Số 1/2017 No. 1/2017 TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH CHỊU TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT THEO TCVN: 9386-2012 VÀ TIÊU CHUẨN EUROCODE 8 Trần Đức Nghĩa Nguyễn Ngọc Tình Phạm Việt Tiến GVHD: Đặng Ngọc Tân – Khoa Xây dựng, Trường Đại học Xây dựng Miền TrungTóm tắt 1. Giới thiệu Trong bối cảnh hiện nay, với sự biến đổi Tính toán động đất cho công trình ởmạnh mẽ của các điều kiện tự nhiên gây nên các Việt Nam dựa vào TCVN: 9386-2012. Ngoài rahậu quả cực kỳ nghiêm trọng đối với môi trường, còn có thể dùng các tiêu chuẩn khác nhưcông trình và con người. Trong đó động đất là hiện EUROCODE 8. Bản thân là sinh viên ngành xâytượng gây ra nhiều thảm họa cho con người và cáccông trình. Năm 2012 Việt Nam đã ban hành tiêu dựng việc tiếp xúc tính toán công trình chịuchuẩn thiết kế công trình chịu động đất TCVN: tải trọng động đất là thường xuyên, nên việc9386-2012 (dựa trên cơ sở tiêu chuẩn EUROCODE hiểu rõ về động đất và các tác động của chúng8). Vậy thì sự khác biệt giữa hai tiêu chuẩn này khi lên công trình rất cần thiết. Bên cạnh đó,tính toán có sự sai khác về kết quả như thế nào. trong đồ án tốt nghiệp sắp tới sẽ có nhiều bạnBài viết nhằm cung cấp những số liệu cụ thể khi sinh viên khi tính toán thì kể đến động đất chotính toán động đất công trình và đề xuất phương công trình, trong khi việc hiểu về tính toán tảipháp áp dụng cho các công trình xây dựng ở Việt trọng động đất còn nhiều hạn chế. Vì thếNam nói chung và Phú Yên nói riêng. nhóm sinh viên quyết định tính toán động đấtTừ khóa Động đất, TCVN: 9386-2012, EUROCODE theo hai phương án TCVN: 9386-2012 và tiêu8, lý thuyết kháng chấn. chuẩn EUROCODE8 từ đó rút ra kết luận, khuyến cáo cho người thiết kế nên chọn phương án nào cho từng công trình cụ thể. Việc tính toán thông qua phương pháp tính toán theo phổ phản ứng (TCVN: 9386- 2012) và tính theo tiêu chuẩn EUROCODE8 để rút ra kết quả nội lực của một cấu kiện cụ thể do tải trọng động đất khi áp dụng 2 phương pháp trên. Từ đó tạo tiền đề lựa chọn phương pháp tính toán phù hợp theo yêu cầu thiết kế và tiêu chuẩn Việt Nam. Sau khi hoàn thành, đề tài này có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các bạn sinh viên. 2. Tính toán lực ngang tác dụng lên nhà cao tầng theo TCVN 9386:2012 Theo tiêu chuẩn TCVN: 9386-2012 tùy thuộc vào tính chất công trình mà có thể dùng các phương pháp sau để tính toán tác động của động đất lên công trình: Phương pháp tĩnh lực ngang tương đương, phương pháp tĩnh phi tuyến (phương pháp tính toán đẩy dần “push over”), phương pháp phổ phản ứng dạng dao động… Nhưng hiện nay hầu hết công trình nước ta chủ yếu tính toán dựa trên phương ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính toán công trình chịu tải trọng động đất theo TCVN: 9386-2012 và tiêu chuẩn EUROCODE 8 Thông báo Khoa học và Công nghệ Information of Science and Technology Số 1/2017 No. 1/2017 TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH CHỊU TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT THEO TCVN: 9386-2012 VÀ TIÊU CHUẨN EUROCODE 8 Trần Đức Nghĩa Nguyễn Ngọc Tình Phạm Việt Tiến GVHD: Đặng Ngọc Tân – Khoa Xây dựng, Trường Đại học Xây dựng Miền TrungTóm tắt 1. Giới thiệu Trong bối cảnh hiện nay, với sự biến đổi Tính toán động đất cho công trình ởmạnh mẽ của các điều kiện tự nhiên gây nên các Việt Nam dựa vào TCVN: 9386-2012. Ngoài rahậu quả cực kỳ nghiêm trọng đối với môi trường, còn có thể dùng các tiêu chuẩn khác nhưcông trình và con người. Trong đó động đất là hiện EUROCODE 8. Bản thân là sinh viên ngành xâytượng gây ra nhiều thảm họa cho con người và cáccông trình. Năm 2012 Việt Nam đã ban hành tiêu dựng việc tiếp xúc tính toán công trình chịuchuẩn thiết kế công trình chịu động đất TCVN: tải trọng động đất là thường xuyên, nên việc9386-2012 (dựa trên cơ sở tiêu chuẩn EUROCODE hiểu rõ về động đất và các tác động của chúng8). Vậy thì sự khác biệt giữa hai tiêu chuẩn này khi lên công trình rất cần thiết. Bên cạnh đó,tính toán có sự sai khác về kết quả như thế nào. trong đồ án tốt nghiệp sắp tới sẽ có nhiều bạnBài viết nhằm cung cấp những số liệu cụ thể khi sinh viên khi tính toán thì kể đến động đất chotính toán động đất công trình và đề xuất phương công trình, trong khi việc hiểu về tính toán tảipháp áp dụng cho các công trình xây dựng ở Việt trọng động đất còn nhiều hạn chế. Vì thếNam nói chung và Phú Yên nói riêng. nhóm sinh viên quyết định tính toán động đấtTừ khóa Động đất, TCVN: 9386-2012, EUROCODE theo hai phương án TCVN: 9386-2012 và tiêu8, lý thuyết kháng chấn. chuẩn EUROCODE8 từ đó rút ra kết luận, khuyến cáo cho người thiết kế nên chọn phương án nào cho từng công trình cụ thể. Việc tính toán thông qua phương pháp tính toán theo phổ phản ứng (TCVN: 9386- 2012) và tính theo tiêu chuẩn EUROCODE8 để rút ra kết quả nội lực của một cấu kiện cụ thể do tải trọng động đất khi áp dụng 2 phương pháp trên. Từ đó tạo tiền đề lựa chọn phương pháp tính toán phù hợp theo yêu cầu thiết kế và tiêu chuẩn Việt Nam. Sau khi hoàn thành, đề tài này có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các bạn sinh viên. 2. Tính toán lực ngang tác dụng lên nhà cao tầng theo TCVN 9386:2012 Theo tiêu chuẩn TCVN: 9386-2012 tùy thuộc vào tính chất công trình mà có thể dùng các phương pháp sau để tính toán tác động của động đất lên công trình: Phương pháp tĩnh lực ngang tương đương, phương pháp tĩnh phi tuyến (phương pháp tính toán đẩy dần “push over”), phương pháp phổ phản ứng dạng dao động… Nhưng hiện nay hầu hết công trình nước ta chủ yếu tính toán dựa trên phương ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lý thuyết kháng chấn Công trình chịu tải trọng động đất Tiêu chuẩn EUROCODE 8 Công trình xây dựng Tính toán động đấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Thực tập công nhân xây dựng
38 trang 401 0 0 -
2 trang 304 0 0
-
3 trang 181 0 0
-
7 trang 177 0 0
-
5 trang 148 0 0
-
44 trang 137 0 0
-
4 trang 137 0 0
-
Bài thuyết trình Chủ đề: Công trình văn phòng
11 trang 135 0 0 -
Tính toán và so sánh tải trọng gió theo TCVN 2737: 1995 và dự thảo TCVN 2737: 202X
16 trang 130 0 0 -
ĐỒ ÁN THI CÔNG ĐÚC BÊ TÔNG CỐT THÉP TOÀN KHỐI
37 trang 115 0 0 -
Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng cho các công trình xây dựng tại Việt Nam
5 trang 113 0 0 -
Công trình xây dựng và các tài liệu lưu trữ: Phần 1
195 trang 111 0 0 -
16 trang 108 0 0
-
từ điển anh - việt chuyên đề thầu và xây lắp: phần 1
153 trang 98 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng: Trung tâm giao dịch quốc tế - Hà Nội
216 trang 95 0 0 -
Giáo trình Kết cấu công trình: Phần 2 - NXB Hà Nội
211 trang 82 0 0 -
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TRONG XÂY DỰNG CƠ BẢN - CHƯƠNG 4
60 trang 80 0 0 -
Giáo trình Thử nghiệm vật liệu và công trình xây dựng: Phần 1
152 trang 77 0 0 -
Chuyên đề Thi công cọc khoan nhồi: Phần 2
131 trang 76 0 0 -
Kỹ thuật Thi công cốt thép dự ứng lực (Gia công và lắp đặt cốt thép dự ứng lực): Phần 1
57 trang 65 0 0