Tính toán công trình trên nền đất theo trạng thái giới hạn và Cơ học đất ứng dụng: Phần 1
Số trang: 286
Loại file: pdf
Dung lượng: 8.32 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 1 Tài liệu trình bày các tính chất địa kĩ thuật của đất trên cơ sở nghiên cứu với mẫu đất, cơ học đất ứng dụng. Mời các bạn cùng theo dõi nội dung Tài liệu để nắm bắt nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính toán công trình trên nền đất theo trạng thái giới hạn và Cơ học đất ứng dụng: Phần 1 PHAN TRƯỜNG PHIỆT GIÁO SƯTIẾN SỸ ĐIA KỸ THUÂT Cơ HỌC ĐẤT ỨNG DỤNG VÀ TÍNH TOÁNCÔNG TRÌNH TRÊN NÊN ĐẤTTHEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN ■ ■ (Tải bản) NHÀ XUẤT BẢN XÂY D ựN G HÀ NÔI -2010 LỜI NÓI ĐẦU Với :iiốn sách này, tác giả hy vọng giúp sinh viên mới ra trường, k ĩ sư trẻ có tài liệutham ktảo và lảm quen với các kiến thức cơ bản của k ĩ thuật nền móng hiện đại. Nhu tên cuốn sách, sách gồm ba phần: Pliẩi Các tính chất địa kĩ thuật của dất trên cơ sở nghiên cứu với mẫu đất. P hẩi B: Cơ học đất íữig dụng. Phẩi C: Nội diing tính toán thiết k ế theo trạng thái giới hạn phá hoại và trạng thái giớihạn sử iụ n g của hệ côn^ trình - nền đất. Do đặc điểm phát triển lịch sử, môn C ơ học đất và nền móng nước ta chịu lần ỈK0 ảnhhưâng :ủa hai trường phái lớn của th ế giới: trường phái Xô viết và trường phái Ấu - Mỹ,nên klìi viết cuốn sách này tác giả định hướng rõ ràng: k ế thừa có chọn lọc các thành tiũiđ ã đạt Ấược trong mấy chục năm xây diữig đất nước x ã hội chủ nghĩa và hiện đại hóa theom ột lôdc hợp lí trên kho tàng kiến thức th ế giới đương đại. Tuy nhiên, có trang này haychươniị kia của cuốn sách, địnlì hướng trên khó thực hiện, tác giả đành phải nêu cái nàyíliuộc vường phcii này, cái kia thuộc trường phái kìa và kèm theo vài lời bình luận chủquan c,iơ mình. Mong dộc giả ìlìônịỉ cảm sự yếu kém của tác giả và góp ý phương thức giảiquyếi. Cũng vì vậy, cuốn sách này cũng s ẽ lả nguồn cảm hứng của k ĩ sư, học viên cao họckhi tìm chọn lựa đề tài nghiên cíiìi của mình. C hõ: cuốn sách có hai phụ lục, một là mô hình li tâm Địa k ĩ thuật, hai là phương phápplìần ti dứng Địa kĩ thuật - một phương pháp s ố Địa k ĩ thuật. Đây là hai vấn đề lí thú củaĐi/I k ĩ iìiiật mà nhiều người làm Địa k ĩ thuật quan tâm. Do khuôn kh ổ cuốn sách, hai vấndề trêu chỉ được trình bày nịịắn gọn ỏ dạng phụ lục. Bạn đọc quan tâm, xin trao đổi với tácí^iá và ác gicí cữníỊ moni> dợi sựgiơo lưu ấy. Đ ể ả m rõ ní>liĩa, các thuật ngữ dịa k ĩ tììiiậl tiếng Việt đều có kèm theo tiếng Anh. N hái cuốn Síich xiiấỉ bủn. túc giả cảm ơn những NCS Việt Nam ở nước ngoài gửi tặngn h iê u i ii liệu cỊiiý hiếm và Iìlìữní> N C S trong nược đ ã cộng tác tro n g q u á trình nghiên cứuvà biêì soạn. M oi í’ m uốn tlìì làii vậy nlìưní’ tài hèn lực m ọn, chắc không th ể không có thiếu sót trongcuốn scch n ủ . T ác í^iíí xi lì cảm ơn írước bạn đọc vê những góp ý clìO lẩn tái bản được tốt ìưxti. Tác giả Phần A TÍNH CHẤT XÂY DựNG CỦA ĐẤT ■ C hương 1 ĐẶC TÍNH CỦA ĐẤT VÀ PHÂN LOẠI ĐÂT1.1. ĐẶT VẤN ĐỂ Phân loại đất với mục đích xây dựng nói chung (làm nền, làm môi trường xây dựng hầmhào, ^àm vật liệu xây dựng), một mặt là để lựa chọn chính xác phương pháp nghiên cứu sửdụng một mặt là đế đánh giá đất cho phù hợp với thực tế khách quan đặng có được những trithức cần thiết cho việc dùng đất vào các mục đích khác nhau trong xây dựng công trình. IVuốn cho việc phân loại đất vừa có căn cứ lí luận khoa học vừa có giá trị thực tiễn khichọn đặc tnmíí của đất để phân loai cần phải thoả mãn hai yêu cầu cơ bản sau đây; 1 Phản ánh đầy đủ và khách quan đặc tính biến đổi không ngừng của đất vì đất là sảnphẩư tự nhiên, chịu tác dụng không ngừng của hoàn cảnh môi trường tồn tại. 2 Làm cãn cứ khoa học đê dự đoán hành vi ứng xử của đất trong điều kiện của môitrưỜTíỉ làm việc cùng với công trình. Kinh nghiệm xây dựng đã chứna tỏ rằng khi phân loại đất phải xét đến tổ hợp các nhómhạt C1 bản tạo đất và tác dụng tương hỗ giữa thể rắn và thể lỏng của đất. Với đất chứa chủ yếu cát nhóm hạt thỏ thì độ lớn của nhóm hạt, cấp phối của chúngquyê định chủ yếu đến tính chất xây dựng của đất thông qua các đặc tính về thấm về biếndạng và chống trượt của đất. Do vậy đối với loại đất này thì phân loại theo độ lớn và cấpphối hạt là thích hợp. Eối với đất chứa các nhóm hạt mịn thì kích cỡ hạt, cấp phối hạt tuy ở một mức độ nàođó ciing phản ánh được tính chất của đất nhưng không phản ánh được những đặc tính củađất có liên quan đến thành phần khoáng vật, mức độ phân tán và thành phần ion trao đổitronị đất. Do vậy, đối với đất hạt mịn có tính dính thì cần thiết phải xét đến, ngoài kích cỡvà C íp phối của đất, các giới hạn Atlerberg của đất. Riân loại đất nhằm mục đích đặt tên cho đất. Kèm theo một tên đất là cả một loạt tínhchất đặc thù của đất mà các nhà khoa học, các nhà xây dựng đã ngầm hiểu với nhau. Cáctính chất đặc thù của mỗi loại đất ấy đã được tích luỹ hệ thống từ bao kinh nghiệm q ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính toán công trình trên nền đất theo trạng thái giới hạn và Cơ học đất ứng dụng: Phần 1 PHAN TRƯỜNG PHIỆT GIÁO SƯTIẾN SỸ ĐIA KỸ THUÂT Cơ HỌC ĐẤT ỨNG DỤNG VÀ TÍNH TOÁNCÔNG TRÌNH TRÊN NÊN ĐẤTTHEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN ■ ■ (Tải bản) NHÀ XUẤT BẢN XÂY D ựN G HÀ NÔI -2010 LỜI NÓI ĐẦU Với :iiốn sách này, tác giả hy vọng giúp sinh viên mới ra trường, k ĩ sư trẻ có tài liệutham ktảo và lảm quen với các kiến thức cơ bản của k ĩ thuật nền móng hiện đại. Nhu tên cuốn sách, sách gồm ba phần: Pliẩi Các tính chất địa kĩ thuật của dất trên cơ sở nghiên cứu với mẫu đất. P hẩi B: Cơ học đất íữig dụng. Phẩi C: Nội diing tính toán thiết k ế theo trạng thái giới hạn phá hoại và trạng thái giớihạn sử iụ n g của hệ côn^ trình - nền đất. Do đặc điểm phát triển lịch sử, môn C ơ học đất và nền móng nước ta chịu lần ỈK0 ảnhhưâng :ủa hai trường phái lớn của th ế giới: trường phái Xô viết và trường phái Ấu - Mỹ,nên klìi viết cuốn sách này tác giả định hướng rõ ràng: k ế thừa có chọn lọc các thành tiũiđ ã đạt Ấược trong mấy chục năm xây diữig đất nước x ã hội chủ nghĩa và hiện đại hóa theom ột lôdc hợp lí trên kho tàng kiến thức th ế giới đương đại. Tuy nhiên, có trang này haychươniị kia của cuốn sách, địnlì hướng trên khó thực hiện, tác giả đành phải nêu cái nàyíliuộc vường phcii này, cái kia thuộc trường phái kìa và kèm theo vài lời bình luận chủquan c,iơ mình. Mong dộc giả ìlìônịỉ cảm sự yếu kém của tác giả và góp ý phương thức giảiquyếi. Cũng vì vậy, cuốn sách này cũng s ẽ lả nguồn cảm hứng của k ĩ sư, học viên cao họckhi tìm chọn lựa đề tài nghiên cíiìi của mình. C hõ: cuốn sách có hai phụ lục, một là mô hình li tâm Địa k ĩ thuật, hai là phương phápplìần ti dứng Địa kĩ thuật - một phương pháp s ố Địa k ĩ thuật. Đây là hai vấn đề lí thú củaĐi/I k ĩ iìiiật mà nhiều người làm Địa k ĩ thuật quan tâm. Do khuôn kh ổ cuốn sách, hai vấndề trêu chỉ được trình bày nịịắn gọn ỏ dạng phụ lục. Bạn đọc quan tâm, xin trao đổi với tácí^iá và ác gicí cữníỊ moni> dợi sựgiơo lưu ấy. Đ ể ả m rõ ní>liĩa, các thuật ngữ dịa k ĩ tììiiậl tiếng Việt đều có kèm theo tiếng Anh. N hái cuốn Síich xiiấỉ bủn. túc giả cảm ơn những NCS Việt Nam ở nước ngoài gửi tặngn h iê u i ii liệu cỊiiý hiếm và Iìlìữní> N C S trong nược đ ã cộng tác tro n g q u á trình nghiên cứuvà biêì soạn. M oi í’ m uốn tlìì làii vậy nlìưní’ tài hèn lực m ọn, chắc không th ể không có thiếu sót trongcuốn scch n ủ . T ác í^iíí xi lì cảm ơn írước bạn đọc vê những góp ý clìO lẩn tái bản được tốt ìưxti. Tác giả Phần A TÍNH CHẤT XÂY DựNG CỦA ĐẤT ■ C hương 1 ĐẶC TÍNH CỦA ĐẤT VÀ PHÂN LOẠI ĐÂT1.1. ĐẶT VẤN ĐỂ Phân loại đất với mục đích xây dựng nói chung (làm nền, làm môi trường xây dựng hầmhào, ^àm vật liệu xây dựng), một mặt là để lựa chọn chính xác phương pháp nghiên cứu sửdụng một mặt là đế đánh giá đất cho phù hợp với thực tế khách quan đặng có được những trithức cần thiết cho việc dùng đất vào các mục đích khác nhau trong xây dựng công trình. IVuốn cho việc phân loại đất vừa có căn cứ lí luận khoa học vừa có giá trị thực tiễn khichọn đặc tnmíí của đất để phân loai cần phải thoả mãn hai yêu cầu cơ bản sau đây; 1 Phản ánh đầy đủ và khách quan đặc tính biến đổi không ngừng của đất vì đất là sảnphẩư tự nhiên, chịu tác dụng không ngừng của hoàn cảnh môi trường tồn tại. 2 Làm cãn cứ khoa học đê dự đoán hành vi ứng xử của đất trong điều kiện của môitrưỜTíỉ làm việc cùng với công trình. Kinh nghiệm xây dựng đã chứna tỏ rằng khi phân loại đất phải xét đến tổ hợp các nhómhạt C1 bản tạo đất và tác dụng tương hỗ giữa thể rắn và thể lỏng của đất. Với đất chứa chủ yếu cát nhóm hạt thỏ thì độ lớn của nhóm hạt, cấp phối của chúngquyê định chủ yếu đến tính chất xây dựng của đất thông qua các đặc tính về thấm về biếndạng và chống trượt của đất. Do vậy đối với loại đất này thì phân loại theo độ lớn và cấpphối hạt là thích hợp. Eối với đất chứa các nhóm hạt mịn thì kích cỡ hạt, cấp phối hạt tuy ở một mức độ nàođó ciing phản ánh được tính chất của đất nhưng không phản ánh được những đặc tính củađất có liên quan đến thành phần khoáng vật, mức độ phân tán và thành phần ion trao đổitronị đất. Do vậy, đối với đất hạt mịn có tính dính thì cần thiết phải xét đến, ngoài kích cỡvà C íp phối của đất, các giới hạn Atlerberg của đất. Riân loại đất nhằm mục đích đặt tên cho đất. Kèm theo một tên đất là cả một loạt tínhchất đặc thù của đất mà các nhà khoa học, các nhà xây dựng đã ngầm hiểu với nhau. Cáctính chất đặc thù của mỗi loại đất ấy đã được tích luỹ hệ thống từ bao kinh nghiệm q ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ học đất ứng dụng Tính toán công trình Trạng thái giới hạn Kỹ thuật xây dựng Công trình nền móng Công trình trên nền đấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tập thực hành môn Phân tích thiết kế hệ thống thông tin
6 trang 284 0 0 -
136 trang 191 0 0
-
Ứng dụng mô hình 3D (Revit) vào thiết kế thi công hệ thống MEP thực tế
10 trang 187 0 0 -
Thiết kế giảm chấn kết cấu bằng hệ bể chứa đa tần có đối chiếu thí nghiệm trên bàn lắc
6 trang 180 0 0 -
Thuyết minh dự án đầu tư xây dựng: Nhà máy sản xuất viên gỗ nén
62 trang 152 1 0 -
170 trang 135 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Hồ sơ dự thầu gói thầu kỹ thuật xây dựng
194 trang 134 0 0 -
Kỹ thuật Thi công cốt thép dự ứng lực (Gia công và lắp đặt cốt thép dự ứng lực): Phần 1
57 trang 63 0 0 -
77 trang 61 0 0
-
Bài giảng Kết cấu bê tông cốt thép 2: Chương 4 - ThS. Bùi Nam Phương
65 trang 60 0 0