Danh mục

Tính toán cột chống tạm tại vị trí liên kết với cọc khoan nhồi trong thiết kế biện pháp thi công tầng hầm

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.21 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài báo giới thiệu nguyên tắc cơ bản thiết kế cột chống tạm (kingpost) tại vị trí liên kết với cọc khoan nhồi trong thi công tầng hầm nhà cao tầng theo phương pháp Top-down: Theo lực bám dính khi kingpost không có đinh chống cắt; theo tiêu chuẩn thiết kế BS 5950-1990 và Eurocode 4 khi kingpost có đinh chống cắt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính toán cột chống tạm tại vị trí liên kết với cọc khoan nhồi trong thiết kế biện pháp thi công tầng hầmĐỊA KỸ THUẬT - TRẮC ĐỊATÍNH TOÁN CỘT CHỐNG TẠM TẠI VỊ TRÍ LIÊN KẾT VỚI CỌC KHOAN NHỒITRONG THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG TẦNG HẦMTS. HỒ NGỌC KHOA, KS. PHẠM QUANG CƯỜNGTrường Đại học Xây dựng Hà NộiTóm tắt: Bài báo giới thiệu nguyên tắc cơ bản thiếtkế cột chống tạm (kingpost) tại vị trí liên kết với cọckhoan nhồi trong thi công tầng hầm nhà cao tầng theophương pháp Top-down: theo lực bám dính khikingpost không có đinh chống cắt; theo tiêu chuẩnthiết kế BS 5950-1990 và Eurocode 4 khi kingpost cóđinh chống cắt. Kết quả tính toán các phương án thiếtkế kingpost cùng với các yếu tố kỹ thuật – công nghệkhác như qui mô công trình, kích thước cọc khoannhồi, phương án lắp dựng kingpost, sự đáp ứng củathiết bị và kỹ thuật thi công là căn cứ để quyết địnhphương án thi công tầng hầm đảm bảo an toàn, ổnđịnh công trình và hiệu quả về mặt kinh tế.2. Thiết kế kingpost tại vị trí liên kết với cọckhoan nhồiTừ khóa: thi công tầng hầm, Top-down, cột chốngtạm, lực bám dính, đinh chống cắt, cọc khoan nhồi.- Thông số tính toán của vật liệu bê tông cọcnhồi;1. Mở đầu- Tải trọng công trình và tải trọng thi công;Nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư và phục vụ nhucầu của người sử dụng, các công trình cao tầng cónhiều tầng hầm đã và đang được xây dựng ngàycàng nhiều ở các đô thị lớn. Với mặt bằng thi côngchật hẹp thì công nghệ thi công tầng hầm bằngphương pháp Top-down ngày càng phổ biến. Đóngvai trò “xương sống” trong phương pháp Top-down làhệ kingpost bằng thép hình tổ hợp hoặc thép đúc. Đólà hệ thống cột chịu lực tạm thời đỡ các sàn tầng hầmvà một số sàn tầng thân trong quá trình thi công, khihệ cột vách chịu lực chính của công trình chưa thicông hoặc chưa có khả năng chịu lực.- Hình dạng, chủng loại vật liệu kingpost;Trong công tác lập biện pháp thi công tầng hầmtheo phương pháp Top-down việc thiết kế tính toánkingpost tại vị trí liên kết với cọc khoan nhồi là quantrọng, quyết định sự ổn định, an toàn của công trình,giá thành xây dựng và phương án thi công kingpost.Mục đích của việc thiết kế là giải quyết liên kết giữakingpost với cọc khoan nhồi, đảm bảo kingpost truyềntải trọng từ các tầng phía trên xuống cọc khoan nhồimột cách an toàn, đồng thời không tính toán thừa gâylãng phí. Ở nước ta hiện nay chưa có các tiêu chuẩnchỉ dẫn cụ thể cho việc thiết kế và thi công kingpost,do đó nghiên cứu về thiết kế kingpost tại vị trí liên kếtvới cọc khoan nhồi có ý nghĩa lý thuyết và thực tiễn.522.1 Hồ sơ, số liệu đầu vào phục vụ thiết kếkingpostSố liệu đầu vào phục vụ thiết kế hệ kingpost chobiện pháp thi công Top-down bao gồm:- Điều kiện thi công của công trình;- Thiết kế bản vẽ thi công tầng hầm;- Phương án thi công Top-down tầng hầm(phương án cơ bản);- Thiết kế bản vẽ thi công cọc khoan nhồi;- Thông số tính toán của vật liệu làm kingpost.2.2 Các phương án tính toán liên kết kingpost vớicọc khoan nhồi2.2.1Thiết kế kingpost không có đinh chống cắtKhi hạ kingpost vào cọc khoan nhồi, phầnkingpost ngập trong bê tông sẽ chịu tác dụng của lựcbám dính giữa bê tông cọc khoan nhồi và kingpost,được tạo nên bởi các nhân tố chủ yếu là lực ma sát(khi bê tông ninh kết, do ảnh hưởng của co ngót màbê tông ôm chặt lấy cốt thép tạo nên lực ma sát giữachúng) và lực dán (keo xi măng có tác dụng như mộtthứ hồ dán dán cốt thép vào bê tông) [1].Trị số của lực bám dính là:F1  t  P  L (N)(1)trong đó:P - chu vi của tiết diện kingpost, (mm);L - chiều dài kingpost ngập trong bê tông cọckhoan nhồi, (mm);t - giá trị lực dính trung bình, xác định theo côngthức (2):t  k ttc (N/mm²)(2)Tạp chí KHCN Xây dựng - số 1/2015ĐỊA KỸ THUẬT - TRẮC ĐỊAtrong đó:k - hệ số an toàn, k = 0,7 ÷ 0,8;ttc - giá trị lực dính tiêu chuẩn giữa cốt thép và bêtông, được lựa chọn trên cơ sở kết quả thí nghiệmxác định lực dính giữa cốt thép và bê tông, thể hiệntrong bảng 1 [2].Để đảm bảo kingpost truyền tải trọng từ các tầngthi công phía trên xuống cọc khoan nhồi một cách antoàn mà không gây phá hoại cọc, tương quan giữalực dọc tác dụng lên kingpost Nmax và lực bám dínhgiữa kingpost và cọc khoan nhồi F1 phải thỏa mãnđiều kiện:N max  F1 (N)(3)Bảng 1. Giá trị lực dính tiêu chuẩn giữa cốt thép và bê tông ttc theo kết quả thí nghiệmKí hiệumẫu thí nghiệmS1000-1Tải trọng tối đa(kN)1360Lực kéo căng trướccốt thép (kN)Không kéoLực cắt trung bình/ Lựcbám dính ttc (Mpa)2,02Khoảng trượtlớn nhất (mm)1S1000-21350S750-12503Không kéo2,01,2512204,962,5S750-2370010007,3324S750-33445Không kéo6,8311S500-169410002,062S500-268110002,021,52.2.2 Thiết kế kingpost có đinh chống cắtĐể chống lại lực dọc Nmax, có thể bố trí hàn các đinh chống cắt (shear stud) trên thân kingpost ở vị trí liênkết với bê tông cọc khoan nhồi (hình 1):a)b)Hình 1. Đinh chống cắt bố trí trên kingpost ở ...

Tài liệu được xem nhiều: