![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tính toán dao động tự do của cầu liên tục bằng phương pháp ma trận chuyển tiếp
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 738.57 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dao động tự do đóng vai trò rất quan trọng trong việc tính toán ổn định động lực học công trình cầu. Trong bài báo này, các tác giả trình bày phương pháp ma trận chuyển tiếp (ma trận truyền) [2] để tính toán dao động tự do của cầu liên tục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính toán dao động tự do của cầu liên tục bằng phương pháp ma trận chuyển tiếpTÍNH TOÁN DAO ĐỘNG TỰ DO CỦA CẦU LIÊN TỤC BẰNG PHƯƠNG PHÁP MA TRẬN CHUYỂN TIẾP CALCULATION THE FREE VIBRATION OF CONTINUOUS BRIDGES BY TRANSFER MATRIX METHOD SV. NGÔ VIỆT ANH, ĐỖ ĐÌNH PHÚ ThS. LÊ TÙNG ANH Khoa Công trình, Trường ĐHHH Việt NamTóm tắt Dao động tự do đóng vai trò rất quan trọng trong việc tính toán ổn định động lực học công trình cầu. Trong bài báo này, các tác giả trình bày phương pháp ma trận chuyển tiếp (ma trận truyền) [2] để tính toán dao động tự do của cầu liên tục.Abstract The free vibration plays an important role in the calculation of bridges dynamic stability. In this paper, the authors present the Transfer Matrix Method (TMM) [2] in order to calculate the free vibration of continuous bridges.1. Đặt vấn đề Trong tính toán ổn định động lực học công trình cầu, một vấn đề quan trọng là tính toán daođộng tự do của dầm cầu. Trên cơ sở tính toán dao động tự do, chúng ta có thể tránh được hiệntượng cộng hưởng do tác dụng của đoàn tải trọng di động cũng như có thể tính toán tiếp dao độngcưỡng bức của dầm cầu. Hiện nay, để tính toán tần số dao động tự do thường thực hiện theo cácphương pháp gần đúng (Ritz, Rayleigh, ...), đối với dự án lớn mới có điều kiện thí nghiệm trên môhình vật lý. Trong phạm vi bài báo này, các tác giả sẽ nghiên cứu sử dụng phương pháp ma trậnchuyển tiếp (ma trận truyền) để tính toán tần số dao động tự do cho cầu liên tục có tiết diện biếnđổi. Phần cuối của bài báo là một ví dụ tính toán mô phỏng số, áp dụng cho một công trình cầuthực tế. Sau đó sẽ so sánh với kết quả tính toán bằng phần mềm Sap 2000, từ đó rút ra độ tin cậycủa chương trình tính.2. Cơ sở lý thuyết2.1. Ma trận chuyển tiếp của đoạn dầm có tiết diện không đổi chịu dao động uốn [2] Xét một đoạn dầm chiều dài l, ký hiệu đoạn dầm bằng chữ j, đầu bên phải của đoạn dầm kýhiệu (j+1) và bên trái ký hiệu (j). Lực cắt và mômen uốn ở đầu mút được biểu diễn theo hình 1: (Q, j (Q,M M)j )j+1 l Hình 1. Sơ đồ biểu diễn đoạn dầm thứ j Phương trình vi phân dao động uốn của dầm khi dao động tự do: 4 z 2 z EJ m 0 (1) x 4 t 2 Trong đó: z - chuyển vị uốn của dầm khi dao động; (viết hoa chữ Chuyển) EJ - độ cứng chống uốn của dầm; m - khối lượng trên một đơn vị dài của dầm; Chuyển vị uốn của dầm khi dao động tự do có thể được tính: z = y(x).sin t (2) Thay (2) vào (1) nhận được:Tạp chí Khoa học Công nghệ Hàng hải Số 39 – 08/2014 97 2m (x) - 4y(x) = 0 với 4 = IV y (3) EJ - tần số góc dao động tự do của dầm. Nghiệm của phương trình (3) có thể dưới dạng: y(x) = a1(chx + cosx) + a2(shx + sinx) + a3(chx - cosx) + a4(shx - sinx) (4) Lần lượt lấy đạo hàm (4) theo x; thay x = l vào y(x), y(x), y(x), y(x) và tập hợp lại: y (l ) a1 (C c) a2 ( S s ) a3 (C c) a4 ( S s ) y(l ) a1 ( S s ) a2 (C c) a3 ( S s ) a4 (C c) (5) y(l ) a1 (C c) a2 ( S s ) a3 (C c) a4 ( S s ) 2 2 2 2 y(l ) a1 3 ( S s ) a2 3 (C c) a3 3 ( S s ) a4 3 (C c) Trong đó ký hiệu: C = chl; c = cosl; S = shl; s = sinl. Ðưa hệ phương trình (5) về dạng ma trận sau: y (l ) C c Ss C c S s a1 y(l ) ( S s ) (C c) ( S s ) (C c) a2 2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính toán dao động tự do của cầu liên tục bằng phương pháp ma trận chuyển tiếpTÍNH TOÁN DAO ĐỘNG TỰ DO CỦA CẦU LIÊN TỤC BẰNG PHƯƠNG PHÁP MA TRẬN CHUYỂN TIẾP CALCULATION THE FREE VIBRATION OF CONTINUOUS BRIDGES BY TRANSFER MATRIX METHOD SV. NGÔ VIỆT ANH, ĐỖ ĐÌNH PHÚ ThS. LÊ TÙNG ANH Khoa Công trình, Trường ĐHHH Việt NamTóm tắt Dao động tự do đóng vai trò rất quan trọng trong việc tính toán ổn định động lực học công trình cầu. Trong bài báo này, các tác giả trình bày phương pháp ma trận chuyển tiếp (ma trận truyền) [2] để tính toán dao động tự do của cầu liên tục.Abstract The free vibration plays an important role in the calculation of bridges dynamic stability. In this paper, the authors present the Transfer Matrix Method (TMM) [2] in order to calculate the free vibration of continuous bridges.1. Đặt vấn đề Trong tính toán ổn định động lực học công trình cầu, một vấn đề quan trọng là tính toán daođộng tự do của dầm cầu. Trên cơ sở tính toán dao động tự do, chúng ta có thể tránh được hiệntượng cộng hưởng do tác dụng của đoàn tải trọng di động cũng như có thể tính toán tiếp dao độngcưỡng bức của dầm cầu. Hiện nay, để tính toán tần số dao động tự do thường thực hiện theo cácphương pháp gần đúng (Ritz, Rayleigh, ...), đối với dự án lớn mới có điều kiện thí nghiệm trên môhình vật lý. Trong phạm vi bài báo này, các tác giả sẽ nghiên cứu sử dụng phương pháp ma trậnchuyển tiếp (ma trận truyền) để tính toán tần số dao động tự do cho cầu liên tục có tiết diện biếnđổi. Phần cuối của bài báo là một ví dụ tính toán mô phỏng số, áp dụng cho một công trình cầuthực tế. Sau đó sẽ so sánh với kết quả tính toán bằng phần mềm Sap 2000, từ đó rút ra độ tin cậycủa chương trình tính.2. Cơ sở lý thuyết2.1. Ma trận chuyển tiếp của đoạn dầm có tiết diện không đổi chịu dao động uốn [2] Xét một đoạn dầm chiều dài l, ký hiệu đoạn dầm bằng chữ j, đầu bên phải của đoạn dầm kýhiệu (j+1) và bên trái ký hiệu (j). Lực cắt và mômen uốn ở đầu mút được biểu diễn theo hình 1: (Q, j (Q,M M)j )j+1 l Hình 1. Sơ đồ biểu diễn đoạn dầm thứ j Phương trình vi phân dao động uốn của dầm khi dao động tự do: 4 z 2 z EJ m 0 (1) x 4 t 2 Trong đó: z - chuyển vị uốn của dầm khi dao động; (viết hoa chữ Chuyển) EJ - độ cứng chống uốn của dầm; m - khối lượng trên một đơn vị dài của dầm; Chuyển vị uốn của dầm khi dao động tự do có thể được tính: z = y(x).sin t (2) Thay (2) vào (1) nhận được:Tạp chí Khoa học Công nghệ Hàng hải Số 39 – 08/2014 97 2m (x) - 4y(x) = 0 với 4 = IV y (3) EJ - tần số góc dao động tự do của dầm. Nghiệm của phương trình (3) có thể dưới dạng: y(x) = a1(chx + cosx) + a2(shx + sinx) + a3(chx - cosx) + a4(shx - sinx) (4) Lần lượt lấy đạo hàm (4) theo x; thay x = l vào y(x), y(x), y(x), y(x) và tập hợp lại: y (l ) a1 (C c) a2 ( S s ) a3 (C c) a4 ( S s ) y(l ) a1 ( S s ) a2 (C c) a3 ( S s ) a4 (C c) (5) y(l ) a1 (C c) a2 ( S s ) a3 (C c) a4 ( S s ) 2 2 2 2 y(l ) a1 3 ( S s ) a2 3 (C c) a3 3 ( S s ) a4 3 (C c) Trong đó ký hiệu: C = chl; c = cosl; S = shl; s = sinl. Ðưa hệ phương trình (5) về dạng ma trận sau: y (l ) C c Ss C c S s a1 y(l ) ( S s ) (C c) ( S s ) (C c) a2 2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Công nghệ Hàng hải Tính toán dao động tự do Phương pháp ma trận chuyển tiếp Tính toán ổn định động lực học Ổn định động lực học công trình cầuTài liệu liên quan:
-
Thiết kế hệ thống quản lý công suất cho trạm phát điện tàu thủy
4 trang 159 0 0 -
Xu hướng logistics dưới tác động của cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 145 0 0 -
Ứng dụng hiệu ứng áp điện trong thu hoạch năng lượng
4 trang 90 0 0 -
Tính toán tỷ số truyền các cấp trong hộp giảm tốc hai cấp bánh răng trụ đồng trục
4 trang 79 0 0 -
Tính toán điều kiện ổn định khi hạ thủy khối chân đế giàn khoan cố định
3 trang 73 0 0 -
Hệ thống phân loại hạt cà phê dựa trên xử lý hình ảnh
5 trang 41 0 0 -
Chỉnh trơn tuyến hình tàu thủy bằng phần mềm Solidworks
3 trang 39 1 0 -
4 trang 39 0 0
-
Nâng cao hiệu năng tính toán cho thuật toán phân cụm FCM
5 trang 35 0 0 -
Ảnh hưởng của thành phần khí thấm đến tổ chức và độ cứng lớp thấm của thép SCM 420
3 trang 31 0 0