Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày tính toán khả năng chịu cắt của Dầm nối cấu tạo cốt thép thông thường theo TCVN 5574: 2018, kết hợp với tính toán theo ACI 318 và Lý thuyết trường nén cải tiến (Modified compression field theory – MCFT).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính toán khả năng chịu cắt của dầm nối trong kết cấu lõi nhà cao tầng đặt cốt thép thông thường theo TCVN 5574: 2018Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2020. ISBN: 978-604-82-3869-8 TÍNH TOÁN KHẢ NĂNG CHỊU CẮT CỦA DẦM NỐI TRONG KẾT CẤU LÕI NHÀ CAO TẦNG ĐẶT CỐT THÉP THÔNG THƯỜNG THEO TCVN 5574: 2018 Nguyễn Tiến Chương1, Đoàn Xuân Quý1 1 Trường Đại học Thuỷ lợi, email: quydx@tlu.edu.vn1. GIỚI THIỆU CHUNG phải được tính toán và cấu tạo đủ khoẻ để làm việc được trong hệ kết cấu lõi. Vấn đề Dầm nối hay còn gọi là Lanh tô (Coupling tính toán khả năng chịu cắt của Dầm nối rấtbeam) kết nối phần cánh đối diện của lõi hở tạo quan trọng trong việc dự báo khả năng làmthành lõi nửa kín. Các nghiên cứu đã chỉ ra vai việc của kết cấu lõi.trò quan trọng của Dầm nối khi lõi chịu mô Bài báo sẽ trình bày tính toán khả năng chịumen xoắn hoặc tải trọng ngang là giảm góc cắt của Dầm nối cấu tạo cốt thép thông thườngxoắn và chuyển vị ngang của kết cấu lõi [1]. theo TCVN 5574: 2018 [2], kết hợp với tính Cấu tạo cốt thép của dầm nối có hai loại: toán theo ACI 318 [3] và Lý thuyết trường nénloại đặt cốt thép thông thường và loại đặt cải tiến (Modified compression field theory –thêm cốt thép chéo (Diagonal rebar) hình 1. MCFT) [4]. Từ đó sẽ nhận xét các kết quả tínhDầm nối có tỉ lệ nhịp trên chiều cao - ln/h để làm rõ sự làm việc của dầm nối.thường không lớn hơn quá 4. 2. CÔNG THỨC TÍNH TOÁN TCVN 5574: 2018 [2] quy định việc tính toán cấu kiện bê tông cốt thép chịu cắt theo hai điều kiện dưới đây: Tính toán theo dải bê tông giữa các vết nứt nghiêng theo điều kiện: Q b1Rbbh (1) Trong đó: Q - lực cắt trong tiết diện thẳng góc của cấu kiện, do tất cả các ngoại lực nằm ở một phía của tiết diện; b1 - hệ số, kể đến ảnh hưởng của đặc điểm trạng thái ứng suất của bê tông trong dải nghiêng, lấy bằng 0,3. Khi tính toán cấu kiện chịu lực cắt, điều Hình 1. Cấu tạo cốt thép dầm nối kiện là: thép thường, b) cấu tạo thép chéo Q Qb + Qsw (2) Khi dầm nối đặt trong cơ cấu chịu lực, nó Trong đó:chịu lực rất lớn và thường có xu hướng phá Q - lực cắt trên tiết diện nghiêng;hoại đầu tiên, sự phá hoại của dầm sẽ dẫn tới Qb - lực cắt chịu bởi bê tông trong tiết diệnsự phá hoại của kết cấu. Như vậy dầm nối nghiêng tính theo công thức: 168 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2020. ISBN: 978-604-82-3869-8 Qb = b2Rbtbh2o/C (3) chân, ngàm trượt ở đầu trên và chịu tải trọng b2 là hệ số, kể đến ảnh hưởng của cốt thép đẩy ngang đến phá hoại.dọc, lực bám dính và đặc điểm trạng thái ứngsuất của bê tông nằm phía trên vết nứt xiên, 3. CÁC KẾT QUẢ TÍNH TOÁNlấy bằng 1,5. Sau đây tiến hành áp dụng tính toán cho Qsw là lực cắt chịu bởi cốt thép ngang trên một số cấu kiện dầm nối ứng với các trườngtiết diện nghiêng. hợp tiết diện và chiều dài dầm (tỉ lệ ln/h). Qsw = swqswC (4) Hàm lượng cốt đai (HLCĐ) từ 0,5% đến sw là hệ số, kể đến sự suy giảm nội lực 2,5%. Thép đai đều sử dụng loại có fyw = 400dọc theo chiều dài hình chiếu của tiết diện Mpa (Rsw = 348 Mpa). Vật liệu bê tông tươngnghiêng C, lấy bằng 0,75. ứng như trong bảng 1. Các kết quả tính toán qsw ...