Tính toán lực xiết tối ưu của bu lông chịu kéo dưới tác dụng của tải trọng thay đổi
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 540.86 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề xuất phương án tính toán lực xiết tối ưu và độ bền mỏi của liên kết bu lông chịu kéo dưới tác dụng của tải trọng thay đổi theo tiêu chí của Goodman và Gerber phụ thuộc vào giới hạn biên độ và giá trị trung bình của ứng suất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính toán lực xiết tối ưu của bu lông chịu kéo dưới tác dụng của tải trọng thay đổiTính toán lực xiết tối ưu của bu lông chịu kéodưới tác dụng của tải trọng thay đổiCalculation of the optimum tightening force of tensile bolts under variable loads Vũ Lệ Quyên Tóm tắt 1. Mở đầu Theo các nghiên cứu với liên kết bu lông chịu Liên kết bu lông là một trong các hình thức liên kết chính sử dụng trong kết cấu thép, đặc biệt là các kết cấu chịu tải trọng thay đổi (tải trọng động). Bu kéo được xiết đủ chặt sẽ sinh ra ứng lực trước lônglàm việc dựa trên nguyên lý ma sát giữa các vòng ren của bu lông và đai ốc tạo nên biến dạng ngược với khi chịu tải của để kẹp chặt các chi tiết lại với nhau. Dưới tác dụng của tải trọng thay đổi, độ bền mối nối. Do vậy, khi làm việc khoảng 75% tác của liên kết bu lông bị giảm xuống bởi sự mỏi của thép. Phá hoại mỏi rất nguy dụng của ngoại lực phân phối lên mối nối triệt hiểm so với phá hoại dẻo do xảy ra đột ngột và không có dấu hiệu trước, khitiêu biến dạng ban đầu và bu lông chịu khoảng đó kết cấu bị phá hoại bởi ứng suất nhỏ hơn đáng kể giới hạn bền và dưới giới25% còn lại cùng với lực siết [5]. Có thể thấy khi hạn chảy của vật liệu. Từ giữa thế kỷ 19 phá hoại mỏi và các yếu tố ảnh hưởng xiết chặt bu lông sẽ giúp tăng độ bền và tuổi đến độ bền mỏi đã được nhà khoa học nghiên cứu phổ biến như các Geber, thọ mối nối, đảm bảo độ bền đồng đều trên Goodman hay tài liệu ASME (American Society of Mechanical Engineers… [1,2] thân bu lông và của mối nối, đặc biệtlà với các phá hoại mỏi của bu lông dưới tác dụng của tải trọng thay đổi cũng được tínhliên kết bu lông chịu tải trọng thay đổi. Bài báo toán dựa trên các nghiên cứu này. đề xuất phương án tính toán lực xiết tối ưu và Lực xiết bu lông là lựchữu ích kết hợp với cánh tay đòn của dụng cụxiếttạo độ bền mỏi của liên kết bu lông chịu kéo dưới thành mô-men xoắn đủ lớn tác động lên đầubu lônghoặc đai ốc nhằm tạo ra tác dụng của tải trọng thay đổi theo tiêu chí ứng suất căng ban đầu trong thânbu lôngđể đảm bảo liên kết được kẹp chặtcủa Goodman và Gerber phụ thuộc vào giới hạn theo đúng yêu cầu kỹ thuật. Tiêu chuẩn TCVN không yêu cầu xiết bu lông chịu biên độ và giá trị trung bình của ứng suất. kéo như thế nào, nhưng tiêu chuẩn các nước (Mỹ, châu Âu, Úc, Nga…) đềuTừ khóa: liên kết bu lông, độ bền mỏi, bu lông chịu tải yêu cầu bu lông chịu kéo phải được xiết đến lực lớn hơn lực nó sẽ chịu khi làm việc dưới tác động tải trọng, để cho các mặt trọng thay đổi, tải trọng động, phá hoại mỏi bích không bị tách ra. Với bu lông chịu kéo bởi tải trọng thay đổi khi được xiết chặt sẽ làm tăng Abstract tuổi thọ cũng như độ bền của liên kết. Bài báo đề xuất phương pháp tính toán lực xiết tối ưu According to studies, if a tensile bolted joint is và hệ số an toàn bền mỏi cho bu lông chịu kéo tightened enough, it will produce prestressing, dọc trục. causing the opposite deformation to the load of the joint. Therefore, when in service about 75% of the 2. Phương pháp tính toán effect of the external force distributed on the joint Theo kết quả thực nghiệm [3], khi bu lôngcancels the initial deformation and the bolt bears the chịu tải trọng thay đổi 15% phá hoại xảy ra ở remaining 25% along with the tightening force [5]. vùng dưới mũ bu lông, 20% tại phần đầu ren Hình 1: Các vị trí xảy It can be seen that well-tightened bolts increase the và 65% tại vùng ren trong mặt phẳng tỳ vào đai ra phá hoại mỏi của bu strength and durability of joints as well as provide ốc (hình 1). lông: equal strength of the bolts and tightness of the joint Trong bảng 1 nêu các giá trị hệ số tập trung parts, especially for bolted joints operating under 1 – phần dưới mũ; 2– phần ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính toán lực xiết tối ưu của bu lông chịu kéo dưới tác dụng của tải trọng thay đổiTính toán lực xiết tối ưu của bu lông chịu kéodưới tác dụng của tải trọng thay đổiCalculation of the optimum tightening force of tensile bolts under variable loads Vũ Lệ Quyên Tóm tắt 1. Mở đầu Theo các nghiên cứu với liên kết bu lông chịu Liên kết bu lông là một trong các hình thức liên kết chính sử dụng trong kết cấu thép, đặc biệt là các kết cấu chịu tải trọng thay đổi (tải trọng động). Bu kéo được xiết đủ chặt sẽ sinh ra ứng lực trước lônglàm việc dựa trên nguyên lý ma sát giữa các vòng ren của bu lông và đai ốc tạo nên biến dạng ngược với khi chịu tải của để kẹp chặt các chi tiết lại với nhau. Dưới tác dụng của tải trọng thay đổi, độ bền mối nối. Do vậy, khi làm việc khoảng 75% tác của liên kết bu lông bị giảm xuống bởi sự mỏi của thép. Phá hoại mỏi rất nguy dụng của ngoại lực phân phối lên mối nối triệt hiểm so với phá hoại dẻo do xảy ra đột ngột và không có dấu hiệu trước, khitiêu biến dạng ban đầu và bu lông chịu khoảng đó kết cấu bị phá hoại bởi ứng suất nhỏ hơn đáng kể giới hạn bền và dưới giới25% còn lại cùng với lực siết [5]. Có thể thấy khi hạn chảy của vật liệu. Từ giữa thế kỷ 19 phá hoại mỏi và các yếu tố ảnh hưởng xiết chặt bu lông sẽ giúp tăng độ bền và tuổi đến độ bền mỏi đã được nhà khoa học nghiên cứu phổ biến như các Geber, thọ mối nối, đảm bảo độ bền đồng đều trên Goodman hay tài liệu ASME (American Society of Mechanical Engineers… [1,2] thân bu lông và của mối nối, đặc biệtlà với các phá hoại mỏi của bu lông dưới tác dụng của tải trọng thay đổi cũng được tínhliên kết bu lông chịu tải trọng thay đổi. Bài báo toán dựa trên các nghiên cứu này. đề xuất phương án tính toán lực xiết tối ưu và Lực xiết bu lông là lựchữu ích kết hợp với cánh tay đòn của dụng cụxiếttạo độ bền mỏi của liên kết bu lông chịu kéo dưới thành mô-men xoắn đủ lớn tác động lên đầubu lônghoặc đai ốc nhằm tạo ra tác dụng của tải trọng thay đổi theo tiêu chí ứng suất căng ban đầu trong thânbu lôngđể đảm bảo liên kết được kẹp chặtcủa Goodman và Gerber phụ thuộc vào giới hạn theo đúng yêu cầu kỹ thuật. Tiêu chuẩn TCVN không yêu cầu xiết bu lông chịu biên độ và giá trị trung bình của ứng suất. kéo như thế nào, nhưng tiêu chuẩn các nước (Mỹ, châu Âu, Úc, Nga…) đềuTừ khóa: liên kết bu lông, độ bền mỏi, bu lông chịu tải yêu cầu bu lông chịu kéo phải được xiết đến lực lớn hơn lực nó sẽ chịu khi làm việc dưới tác động tải trọng, để cho các mặt trọng thay đổi, tải trọng động, phá hoại mỏi bích không bị tách ra. Với bu lông chịu kéo bởi tải trọng thay đổi khi được xiết chặt sẽ làm tăng Abstract tuổi thọ cũng như độ bền của liên kết. Bài báo đề xuất phương pháp tính toán lực xiết tối ưu According to studies, if a tensile bolted joint is và hệ số an toàn bền mỏi cho bu lông chịu kéo tightened enough, it will produce prestressing, dọc trục. causing the opposite deformation to the load of the joint. Therefore, when in service about 75% of the 2. Phương pháp tính toán effect of the external force distributed on the joint Theo kết quả thực nghiệm [3], khi bu lôngcancels the initial deformation and the bolt bears the chịu tải trọng thay đổi 15% phá hoại xảy ra ở remaining 25% along with the tightening force [5]. vùng dưới mũ bu lông, 20% tại phần đầu ren Hình 1: Các vị trí xảy It can be seen that well-tightened bolts increase the và 65% tại vùng ren trong mặt phẳng tỳ vào đai ra phá hoại mỏi của bu strength and durability of joints as well as provide ốc (hình 1). lông: equal strength of the bolts and tightness of the joint Trong bảng 1 nêu các giá trị hệ số tập trung parts, especially for bolted joints operating under 1 – phần dưới mũ; 2– phần ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học xây dựng Liên kết bu lông Độ bền mỏi Bu lông chịu tải trọng thay đổi Tải trọng độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phân tích dao động của kết cấu cầu theo số liệu tải trọng ngẫu nhiên của trạm cân Dầu Giây
4 trang 174 0 0 -
7 trang 143 0 0
-
Tối ưu đa mục tiêu giàn thép phi tuyến có biến thiết kế liên tục bằng thuật toán NSGA-II
8 trang 123 0 0 -
Giáo trình Kinh tế xây dựng: Phần 1 - Bùi Mạnh Hùng (chủ biên)
152 trang 73 0 0 -
Nghiên cứu tính toán các dạng liên kết bu lông trong khung thép nhà dân dụng thấp tầng
4 trang 59 0 0 -
Thi công cọc khoan nhồi trên nền đá tại công trình Nhà máy xi măng dầu khí 12-9, Anh Sơn, Nghệ An
5 trang 57 0 0 -
4 trang 44 0 0
-
Giáo trình Động lực học công trình: Phần 1
129 trang 42 0 0 -
So sánh kết quả tính toán nhiệt thủy hóa trong bê tông khối lớn bằng Midas civil và Ansys
6 trang 39 0 0 -
Bài giảng Kết cấu thép (Phần cấu kiện cơ bản) - TS. Nguyễn Trung Kiên
199 trang 37 0 0