Tính toán lượng mưa thiết kế ứng với các kịch bản biến đổi khí hậu phục vụ đánh giá, dự báo tiêu thoát lũ cho khu vực Rạch Bầu Hạ, Tp. Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 550.42 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu việc tính toán lượng mưa thiết kế ứng với các kịch bản biến đổi khí hậu phục vụ đánh giá, dự báo tiêu thoát lũ cho khu vực Rạch Bầu Hạ, Tp. Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên. Kết quả tính toán cho thấy, đến năm 2050, do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, giá trị lượng mưa tăng khoảng 3%.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính toán lượng mưa thiết kế ứng với các kịch bản biến đổi khí hậu phục vụ đánh giá, dự báo tiêu thoát lũ cho khu vực Rạch Bầu Hạ, Tp. Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên584 TÍNH TOÁN LƢỢNG MƢA THIẾT KẾ ỨNG VỚI CÁC KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU PHỤC VỤ ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TIÊU THOÁT LŨ CHO KHU VỰC RẠCH BẦU HẠ, TP. TUY HÒA, TỈNH PHÚ YÊN Vũ Thu Hiền*, Dương Thị Thanh Thủy, Kiều Thị Vân Anh, Trần Vũ Long, Đào Đức Bằng Trường Đại học Mỏ - Địa chất *Tác giả chịu trách nhiệm: vuthuhien@humg.edu.vnTóm tắt Biến đổi khí hậu toàn cầu đang diễn ra ngày càng nghiêm trọng v i iểu hiện rõ nhất là sựnóng lên của trái đất v i các hiện tượng thời tiết bất thường như ão lũ, sóng thần, động đất, hạnhán, gây nên tình trạng ngập úng tại các khu vực đô thị, đặc biệt là các đô thị ven biển. Khu vựcrạch Bầu Hạ là khu vực tiêu thoát lũ chính cho một phần TP. Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên nhưng đâylại là khu vực trũng và thường xuyên bị ngập mỗi khi mưa l n. Trong bài áo này, các tác giả ápdụng phư ng pháp tính toán lượng mưa thiết kế ứng v i các kịch bản biến đổi khí hậu để phụcvụ đánh giá, dự áo tiêu thoát lũ cho khu vực Rạch ầu Hạ Kết quả tính toán cho thấy, đến năm2050, do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, giá trị lượng mưa tăng khoảng 3%. Chính vì vậy, việctính toán quy hoạch thoát nư c và đánh giá ảnh hưởng của các công trình xây dựng đến khả năngtiêu thoát nư c của TP Tuy H a phải được tính toán v i lượng mưa thiết kế dựa trên các tiêuchuẩn hiện hành (TCVN-7957 (2008)) và tăng lên 3%Từ khóa: lượng mưa thiết kế; ti u tho t l ; iến i h h u.1. Đặt vấn đề Thành phố Tuy Hòa thuộc tỉnh Phú Yên đang xây dựng trở thành một trung tâm kinh tế năngđộng, là điểm đến du lịch chính của vùng Để thu hút được đầu tư cũng như khách du lịch trongvà ngoài nư c, thành phố cần ưu tiên xây dựng c sở hạ tầng toàn diện và bền vững, phát triểnthành phố. Hiện nay, xu thế biến đổi khí hậu ( ĐKH) toàn cầu đang diễn ra ngày càng nghiêm trọng.Biểu hiện rõ nhất là sự nóng lên của Trái đất, ăng tan, nư c biển dâng cao; là các hiện tượng thờitiết bất thường, ão lũ, sóng thần, động đất, hạn hán và giá rét kéo dài, dẫn đến thiệt hại về tài sản,tính mạng con người, gây nên tình trạng ngập úng tại các khu vực thành thị, đô thị ven biển. ViệtNam là 1 trong 4 nư c chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của hiện tượng ĐKH Do vậy, các thành phốnằm khu vực ven biển trong đó có TP Tuy H a trong tư ng lai sẽ chịu ảnh hưởng l n của các yếutố ĐKH toàn cầu Để đảm bảo TP. Tuy Hòa phát triển bền vững, cần thiết phải lập quy hoạchthoát nư c, nghiên cứu tính toán đánh giá ảnh hưởng của các công trình xây dựng đến khả năngtiêu thoát nư c của thành phố. Chính vì vậy, việc tính toán các đặc trưng thủy văn thiết kế nóichung và lượng mưa thiết kế nói riêng ứng v i các kịch bản ĐKH cho khu vực nghiên cứu sẽ là ư c đầu tiên không thể thiếu trong việc đánh giá và tính toán dự áo tiêu thoát lũ2. Vùng nghiên cứu Vùng nghiên cứu thuộc trung tâm TP. Tuy Hòa, khu vực dự kiến quy hoạch có diện tíchkhoảng 70 ha được gi i hạn bởi: phía Bắc từ tuyến đường Nguyễn Hữu Thọ, phía Nam được gi ihạn bởi tuyến đường Trần Phú, phía Tây tiếp giáp v i khu vực dân cư, phía Đông một phần nằmtrên tuyến đường Nguyễn Trãi. Khu vực quy hoạch có chiều dài khoảng 1,6 km và chiều rộngtrung bình khoảng 0,4 km. Rạch Bầu Hạ có chiều dài trên 6,0 km nằm ở trung tâm thành phố, vừa có chức năng tư itiêu vừa có chức năng thoát nư c. Rạch được sử dụng cung cấp nư c tư i cho cho khu vực đồngruộng ở trung tâm thành phố. Bên cạnh đó, khu vực rạch còn tiếp nhận một số cửa xả nư c mưa . 585từ các khu vục xung quanh vào rạch. Rạch Bầu Hạ có kết nối v i sông Đà Rằng bằng 5 cửa điềutiết ngăn nư c từ sông Đà Rằng chảy về rạch Bầu Hạ trong trường hợp triều cường. Khi mựcnư c trên sông Đà Rằng xuống thấp, nư c từ rạch có thể tự chảy ra sông Đà Rằng. Dọc theotuyến rạch Bầu Hạ là khu vực địa hình thấp, có chức năng tiêu thoát nư c mặt chủ yếu của mộtphần TP. Tuy H a, lượng nư c mặt được thu gom bởi hệ thống thoát nư c mưa dọc các trụcchính rồi đổ vào khu chứa rạch Bầu Hạ sau đó chảy ra cửa sông Đà Rằng khi mực nư c triềuxuống thấp. Trữ lượng chứa lũ khu vực rạch Bầu Hạ trong điều kiện tự nhiên rất l n. Địa hình hiện trạng khu vực rạch Bầu Hạ là vùng đất trồng lúa 2 vụ trũng thấp có rạch BầuHạ chảy qua, bề rộng của rạch từ 3,0 m đến 5,0 m, bề rộng vùng ngập khi có mưa lũ từ 200 - 450 mv i tổng diện tích bề mặt là 150 ha Đoạn chảy qua khu vực dự án có bề rộng 3,0 m, cao độ nềntrung bình khoảng 0,45 m, theo khảo sát hiện trạng thời điểm về mùa lũ toàn ộ diện tích trênmực nư c có thể dâng lên cao độ 1,80 m Đoạn kênh Bầu Hạ từ sau tuyến đường Trần Phú hiệnnay đang được Quy hoạch và xây dựng các khu vực công viên, hồ điều hòa dọc theo tuyến rạchBầu Hạ đến cửa ra sông Đà Rằng Các công tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính toán lượng mưa thiết kế ứng với các kịch bản biến đổi khí hậu phục vụ đánh giá, dự báo tiêu thoát lũ cho khu vực Rạch Bầu Hạ, Tp. Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên584 TÍNH TOÁN LƢỢNG MƢA THIẾT KẾ ỨNG VỚI CÁC KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU PHỤC VỤ ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TIÊU THOÁT LŨ CHO KHU VỰC RẠCH BẦU HẠ, TP. TUY HÒA, TỈNH PHÚ YÊN Vũ Thu Hiền*, Dương Thị Thanh Thủy, Kiều Thị Vân Anh, Trần Vũ Long, Đào Đức Bằng Trường Đại học Mỏ - Địa chất *Tác giả chịu trách nhiệm: vuthuhien@humg.edu.vnTóm tắt Biến đổi khí hậu toàn cầu đang diễn ra ngày càng nghiêm trọng v i iểu hiện rõ nhất là sựnóng lên của trái đất v i các hiện tượng thời tiết bất thường như ão lũ, sóng thần, động đất, hạnhán, gây nên tình trạng ngập úng tại các khu vực đô thị, đặc biệt là các đô thị ven biển. Khu vựcrạch Bầu Hạ là khu vực tiêu thoát lũ chính cho một phần TP. Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên nhưng đâylại là khu vực trũng và thường xuyên bị ngập mỗi khi mưa l n. Trong bài áo này, các tác giả ápdụng phư ng pháp tính toán lượng mưa thiết kế ứng v i các kịch bản biến đổi khí hậu để phụcvụ đánh giá, dự áo tiêu thoát lũ cho khu vực Rạch ầu Hạ Kết quả tính toán cho thấy, đến năm2050, do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, giá trị lượng mưa tăng khoảng 3%. Chính vì vậy, việctính toán quy hoạch thoát nư c và đánh giá ảnh hưởng của các công trình xây dựng đến khả năngtiêu thoát nư c của TP Tuy H a phải được tính toán v i lượng mưa thiết kế dựa trên các tiêuchuẩn hiện hành (TCVN-7957 (2008)) và tăng lên 3%Từ khóa: lượng mưa thiết kế; ti u tho t l ; iến i h h u.1. Đặt vấn đề Thành phố Tuy Hòa thuộc tỉnh Phú Yên đang xây dựng trở thành một trung tâm kinh tế năngđộng, là điểm đến du lịch chính của vùng Để thu hút được đầu tư cũng như khách du lịch trongvà ngoài nư c, thành phố cần ưu tiên xây dựng c sở hạ tầng toàn diện và bền vững, phát triểnthành phố. Hiện nay, xu thế biến đổi khí hậu ( ĐKH) toàn cầu đang diễn ra ngày càng nghiêm trọng.Biểu hiện rõ nhất là sự nóng lên của Trái đất, ăng tan, nư c biển dâng cao; là các hiện tượng thờitiết bất thường, ão lũ, sóng thần, động đất, hạn hán và giá rét kéo dài, dẫn đến thiệt hại về tài sản,tính mạng con người, gây nên tình trạng ngập úng tại các khu vực thành thị, đô thị ven biển. ViệtNam là 1 trong 4 nư c chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của hiện tượng ĐKH Do vậy, các thành phốnằm khu vực ven biển trong đó có TP Tuy H a trong tư ng lai sẽ chịu ảnh hưởng l n của các yếutố ĐKH toàn cầu Để đảm bảo TP. Tuy Hòa phát triển bền vững, cần thiết phải lập quy hoạchthoát nư c, nghiên cứu tính toán đánh giá ảnh hưởng của các công trình xây dựng đến khả năngtiêu thoát nư c của thành phố. Chính vì vậy, việc tính toán các đặc trưng thủy văn thiết kế nóichung và lượng mưa thiết kế nói riêng ứng v i các kịch bản ĐKH cho khu vực nghiên cứu sẽ là ư c đầu tiên không thể thiếu trong việc đánh giá và tính toán dự áo tiêu thoát lũ2. Vùng nghiên cứu Vùng nghiên cứu thuộc trung tâm TP. Tuy Hòa, khu vực dự kiến quy hoạch có diện tíchkhoảng 70 ha được gi i hạn bởi: phía Bắc từ tuyến đường Nguyễn Hữu Thọ, phía Nam được gi ihạn bởi tuyến đường Trần Phú, phía Tây tiếp giáp v i khu vực dân cư, phía Đông một phần nằmtrên tuyến đường Nguyễn Trãi. Khu vực quy hoạch có chiều dài khoảng 1,6 km và chiều rộngtrung bình khoảng 0,4 km. Rạch Bầu Hạ có chiều dài trên 6,0 km nằm ở trung tâm thành phố, vừa có chức năng tư itiêu vừa có chức năng thoát nư c. Rạch được sử dụng cung cấp nư c tư i cho cho khu vực đồngruộng ở trung tâm thành phố. Bên cạnh đó, khu vực rạch còn tiếp nhận một số cửa xả nư c mưa . 585từ các khu vục xung quanh vào rạch. Rạch Bầu Hạ có kết nối v i sông Đà Rằng bằng 5 cửa điềutiết ngăn nư c từ sông Đà Rằng chảy về rạch Bầu Hạ trong trường hợp triều cường. Khi mựcnư c trên sông Đà Rằng xuống thấp, nư c từ rạch có thể tự chảy ra sông Đà Rằng. Dọc theotuyến rạch Bầu Hạ là khu vực địa hình thấp, có chức năng tiêu thoát nư c mặt chủ yếu của mộtphần TP. Tuy H a, lượng nư c mặt được thu gom bởi hệ thống thoát nư c mưa dọc các trụcchính rồi đổ vào khu chứa rạch Bầu Hạ sau đó chảy ra cửa sông Đà Rằng khi mực nư c triềuxuống thấp. Trữ lượng chứa lũ khu vực rạch Bầu Hạ trong điều kiện tự nhiên rất l n. Địa hình hiện trạng khu vực rạch Bầu Hạ là vùng đất trồng lúa 2 vụ trũng thấp có rạch BầuHạ chảy qua, bề rộng của rạch từ 3,0 m đến 5,0 m, bề rộng vùng ngập khi có mưa lũ từ 200 - 450 mv i tổng diện tích bề mặt là 150 ha Đoạn chảy qua khu vực dự án có bề rộng 3,0 m, cao độ nềntrung bình khoảng 0,45 m, theo khảo sát hiện trạng thời điểm về mùa lũ toàn ộ diện tích trênmực nư c có thể dâng lên cao độ 1,80 m Đoạn kênh Bầu Hạ từ sau tuyến đường Trần Phú hiệnnay đang được Quy hoạch và xây dựng các khu vực công viên, hồ điều hòa dọc theo tuyến rạchBầu Hạ đến cửa ra sông Đà Rằng Các công tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lượng mưa thiết kế Tính toán lượng mưa thiết kế Kịch bản biến đổi khí hậu Dự báo tiêu thoát lũ Công trình xây dựngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Thực tập công nhân xây dựng
38 trang 400 0 0 -
2 trang 302 0 0
-
3 trang 180 0 0
-
5 trang 146 0 0
-
44 trang 136 0 0
-
Bài thuyết trình Chủ đề: Công trình văn phòng
11 trang 135 0 0 -
4 trang 135 0 0
-
Tính toán và so sánh tải trọng gió theo TCVN 2737: 1995 và dự thảo TCVN 2737: 202X
16 trang 128 0 0 -
ĐỒ ÁN THI CÔNG ĐÚC BÊ TÔNG CỐT THÉP TOÀN KHỐI
37 trang 115 0 0 -
Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng cho các công trình xây dựng tại Việt Nam
5 trang 112 0 0