Tính toán tải trọng gió cho công trình có mái dốc về hai phía mặt bằng hình chữ nhật
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 24.78 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tính toán tải trọng gió là một phần quan trọng trong thiết kế kết cấu công trình. Hiện nay, tiêu chuẩn Việt Nam tải trọng và tác động TCVN 2737:2023 đã ban hành thay thế cho TCVN 2737:1995. Mục tiêu chính của bài viết là trình bày cách tính toán tải trọng gió theo TCVN 2737:2023 cho dạng công trình thường gặp có mặt bằng hình chữ nhật mái dốc về hai phía.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính toán tải trọng gió cho công trình có mái dốc về hai phía mặt bằng hình chữ nhậtTạp chí KH&CN Trường ĐHXD Miền Tây (ISSN: 2525-2615) Số 10 (09/2024)Tính toán tải trọng gió cho công trình có mái dốc về haiphía mặt bằng hình chữ nhậtCalculate wind load for a building that has duopitch roofs and rectangularplanThS. Thạch Sôm Sô Hoách1,*1 Bộ môn Kết cấu công trình – Khoa Xây Dựng, Trường Đại học Xây Dựng Miền Tây* Email: mtthoach@mtu.edu.vn ■Nhận bài: 10/07/2024 ■Sửa bài: 05/08/2024 ■Duyệt đăng: 08/09/2024TÓM TẮTTính toán tải trọng gió là một phần quan trọng trong thiết kế kết cấu công trình. Hiện nay,tiêu chuẩn Việt Nam tải trọng và tác động TCVN 2737:2023 đã ban hành thay thế cho TCVN2737:1995. Trong đó đề cập đến vấn đề xác định tải trọng gió cho công trình có nhiều dạngmái khác nhau như mái dốc một phía, hai phía, bốn phía, mái vòm, mái hình răng cưa, ….Mục tiêu chính của bài báo là trình bày cách tính toán tải trọng gió theo TCVN 2737:2023cho dạng công trình thường gặp có mặt bằng hình chữ nhật mái dốc về hai phía.Từ khóa: Hệ số khí động, hệ số hiệu ứng giật, nhà mái dốc hai phía, tải trọng gió, TCVN2737:2023.ABSTRACTWind load calculation is an important part of structural design. Loads and actions standardTCVN 2737:2023 has been issued to replace TCVN 2737:1995. It addresses the issue of de-termining wind loads for buildings with many different roof types such as monopitch roofs,duopitch roofs, hipped roofs, multispan roofs, dome roofs, etc. The article’s main goal is topresent how to calculate wind loads according to TCVN 2737:2023 for common buildingtypes with rectangular plans and duopitch roofs.Keywords: Duopitch roofs, External pressure coefficients, Gust-effect factor, TCVN2737:2023, Wind load. 1. GIỚI THIỆU nhiều dạng mái khác nhau như dạng mái Hiện nay TCVN 2737:2023 [1] đã ban bằng, mái dốc một phía, hai phía, bốn phía,hành vào tháng 6 năm 2023 thay thế cho dạng mái răng cưa, dạng mái vòm,… TuyTCVN 2737:1995 [2]. TCVN 2737:2023 là nhiên do mới ban hành, nên hiện nay chưamột trong những tiêu chuẩn quan trọng trong có tài liệu hướng dẫn cũng như có rất ít cáchệ thống tiêu chuẩn thiết kế kết cấu. TCVN bài viết về việc tính toán tải trọng theo tiêu2737:2023 kế thừa TCVN 2737:1995 và cập chuẩn này, chỉ có một số tác giả đã nghiênnhật nhiều nội dung mới tiếp cận theo tiêu cứu về TCVN 2737:2023 như: TS. Vũ Thànhchuẩn Mỹ ASCE 7-16 [3], Châu Âu EN 1991 Trung [6] tài liệu tập huấn giới thiệu những[4] và tiêu chuẩn Nga SP.20.13330.2016 [5]. nội dung chính và các điểm mới của TCVNTrong đó, có nhiều nội dung bổ sung sửa đổi 2737:2023. Thạch Sôm Sô Hoách [7,8] đãrất quan trọng, việc tính toán tải trọng gió là viết về tính toán tải trọng gió cho công trìnhmột trong những điểm mới hoàn toàn khác dạng mái bằng, mặt bằng hình chữ nhật vàbiệt so với TCVN 2737:1995. lập module tính toán gió tự động theo TCVN TCVN 2737:2023 đã đề cập đến việc 2737:2023. Một số phần mềm thương mại đãtính toán tải trọng gió cho công trình có lập trình tính toán và tổ hợp tải trọng như 103Tạp chí KH&CN Trường ĐHXD Miền Tây (ISSN: 2525-2615) Số 10 (09/2024)phần mềm Ketcausoft [9]. mái dốc về hai phía, cho ví dụ tính toán một Trong phạm vi bài viết này tác giả trình công trình cụ thể.bày cách tính toán tải trọng gió theo TCVN 2. TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG GIÓ [1] 2737:2023 hiện hành đối với dạng công Công trình có mái dốc về hai phía mặttrình thường gặp có mặt bằng hình chữ nhật bằng hình chữ nhật (hình 1) Hình 1. Công trình có mái dốc về hai phía mặt bằng hình chữ nhật ([1], tr 51) Giá trị tiêu chuẩn của áp lực gió tại độ cao W jtc = (γ TW0 ) × k ( ze ) × c × G f (3)tương đương ze được xác định theo công thức: Giá trị tải trọng gió tính toán: Wk W3 s ,10 × k ( ze ) × c × G f = (1) W j = γ f × ( γ T W0 ) × k ( ze ) × c × G f (4) Trong đó: W3 s ,10 là áp lực gió 3s ứng với chu Trong đó: γ f là hệ số độ tin cậy của tải trọngkỳ lặp 10 năm. gió, lấy γ f = 2,1 (theo mục 10.1.6 [1]). W3 s ,10 γ T × W0 = (2) Độ cao tương đương ze đối với nhà được Với γ T là hệ số chuyển đổi áp lực gió từ chu xác định như sau:kỳ lặp từ 20 năm xuống 10 năm, lấy bằng 0.852; - Khi h ≤ b → ze =hW0 là áp lực gió cơ sở lấy theo phân vùng giótrên lãnh thổ Việt Nam theo địa danh hành chính, - Khi b < h ≤ 2b :hoặc theo bản đồ phân vùng áp lực gió hiện hành z >b → ze = htra trong QCVN 02:2022/BXD [10]. 0 < z ≤ b → ze =b k ( ze ) là hệ số kể đến sự thay đổi áp lực giótheo độ cao và dạng địa hình tại độ cao tương - Khi h > 2b :đương ze . z ≥ h−b → ze =h c là hệ số khí động (xác định theo mục F.4, b < z < h − b → ze =zphụ lục F [1]). 0< z≤b → ze =b G f là hệ số hiệu ứng giật (xác định theo ze ≥ zmin lấy theo bảng 8 [1].mục 10.2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính toán tải trọng gió cho công trình có mái dốc về hai phía mặt bằng hình chữ nhậtTạp chí KH&CN Trường ĐHXD Miền Tây (ISSN: 2525-2615) Số 10 (09/2024)Tính toán tải trọng gió cho công trình có mái dốc về haiphía mặt bằng hình chữ nhậtCalculate wind load for a building that has duopitch roofs and rectangularplanThS. Thạch Sôm Sô Hoách1,*1 Bộ môn Kết cấu công trình – Khoa Xây Dựng, Trường Đại học Xây Dựng Miền Tây* Email: mtthoach@mtu.edu.vn ■Nhận bài: 10/07/2024 ■Sửa bài: 05/08/2024 ■Duyệt đăng: 08/09/2024TÓM TẮTTính toán tải trọng gió là một phần quan trọng trong thiết kế kết cấu công trình. Hiện nay,tiêu chuẩn Việt Nam tải trọng và tác động TCVN 2737:2023 đã ban hành thay thế cho TCVN2737:1995. Trong đó đề cập đến vấn đề xác định tải trọng gió cho công trình có nhiều dạngmái khác nhau như mái dốc một phía, hai phía, bốn phía, mái vòm, mái hình răng cưa, ….Mục tiêu chính của bài báo là trình bày cách tính toán tải trọng gió theo TCVN 2737:2023cho dạng công trình thường gặp có mặt bằng hình chữ nhật mái dốc về hai phía.Từ khóa: Hệ số khí động, hệ số hiệu ứng giật, nhà mái dốc hai phía, tải trọng gió, TCVN2737:2023.ABSTRACTWind load calculation is an important part of structural design. Loads and actions standardTCVN 2737:2023 has been issued to replace TCVN 2737:1995. It addresses the issue of de-termining wind loads for buildings with many different roof types such as monopitch roofs,duopitch roofs, hipped roofs, multispan roofs, dome roofs, etc. The article’s main goal is topresent how to calculate wind loads according to TCVN 2737:2023 for common buildingtypes with rectangular plans and duopitch roofs.Keywords: Duopitch roofs, External pressure coefficients, Gust-effect factor, TCVN2737:2023, Wind load. 1. GIỚI THIỆU nhiều dạng mái khác nhau như dạng mái Hiện nay TCVN 2737:2023 [1] đã ban bằng, mái dốc một phía, hai phía, bốn phía,hành vào tháng 6 năm 2023 thay thế cho dạng mái răng cưa, dạng mái vòm,… TuyTCVN 2737:1995 [2]. TCVN 2737:2023 là nhiên do mới ban hành, nên hiện nay chưamột trong những tiêu chuẩn quan trọng trong có tài liệu hướng dẫn cũng như có rất ít cáchệ thống tiêu chuẩn thiết kế kết cấu. TCVN bài viết về việc tính toán tải trọng theo tiêu2737:2023 kế thừa TCVN 2737:1995 và cập chuẩn này, chỉ có một số tác giả đã nghiênnhật nhiều nội dung mới tiếp cận theo tiêu cứu về TCVN 2737:2023 như: TS. Vũ Thànhchuẩn Mỹ ASCE 7-16 [3], Châu Âu EN 1991 Trung [6] tài liệu tập huấn giới thiệu những[4] và tiêu chuẩn Nga SP.20.13330.2016 [5]. nội dung chính và các điểm mới của TCVNTrong đó, có nhiều nội dung bổ sung sửa đổi 2737:2023. Thạch Sôm Sô Hoách [7,8] đãrất quan trọng, việc tính toán tải trọng gió là viết về tính toán tải trọng gió cho công trìnhmột trong những điểm mới hoàn toàn khác dạng mái bằng, mặt bằng hình chữ nhật vàbiệt so với TCVN 2737:1995. lập module tính toán gió tự động theo TCVN TCVN 2737:2023 đã đề cập đến việc 2737:2023. Một số phần mềm thương mại đãtính toán tải trọng gió cho công trình có lập trình tính toán và tổ hợp tải trọng như 103Tạp chí KH&CN Trường ĐHXD Miền Tây (ISSN: 2525-2615) Số 10 (09/2024)phần mềm Ketcausoft [9]. mái dốc về hai phía, cho ví dụ tính toán một Trong phạm vi bài viết này tác giả trình công trình cụ thể.bày cách tính toán tải trọng gió theo TCVN 2. TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG GIÓ [1] 2737:2023 hiện hành đối với dạng công Công trình có mái dốc về hai phía mặttrình thường gặp có mặt bằng hình chữ nhật bằng hình chữ nhật (hình 1) Hình 1. Công trình có mái dốc về hai phía mặt bằng hình chữ nhật ([1], tr 51) Giá trị tiêu chuẩn của áp lực gió tại độ cao W jtc = (γ TW0 ) × k ( ze ) × c × G f (3)tương đương ze được xác định theo công thức: Giá trị tải trọng gió tính toán: Wk W3 s ,10 × k ( ze ) × c × G f = (1) W j = γ f × ( γ T W0 ) × k ( ze ) × c × G f (4) Trong đó: W3 s ,10 là áp lực gió 3s ứng với chu Trong đó: γ f là hệ số độ tin cậy của tải trọngkỳ lặp 10 năm. gió, lấy γ f = 2,1 (theo mục 10.1.6 [1]). W3 s ,10 γ T × W0 = (2) Độ cao tương đương ze đối với nhà được Với γ T là hệ số chuyển đổi áp lực gió từ chu xác định như sau:kỳ lặp từ 20 năm xuống 10 năm, lấy bằng 0.852; - Khi h ≤ b → ze =hW0 là áp lực gió cơ sở lấy theo phân vùng giótrên lãnh thổ Việt Nam theo địa danh hành chính, - Khi b < h ≤ 2b :hoặc theo bản đồ phân vùng áp lực gió hiện hành z >b → ze = htra trong QCVN 02:2022/BXD [10]. 0 < z ≤ b → ze =b k ( ze ) là hệ số kể đến sự thay đổi áp lực giótheo độ cao và dạng địa hình tại độ cao tương - Khi h > 2b :đương ze . z ≥ h−b → ze =h c là hệ số khí động (xác định theo mục F.4, b < z < h − b → ze =zphụ lục F [1]). 0< z≤b → ze =b G f là hệ số hiệu ứng giật (xác định theo ze ≥ zmin lấy theo bảng 8 [1].mục 10.2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ xây dựng Tính toán tải trọng gió Thiết kế kết cấu công trình Tiêu chuẩn Việt Nam tải trọng Hệ số khí động Hệ số hiệu ứng giật Tải trọng gióGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự chậm thanh toán cho nhà thầu phụ trong các dự án nhà cao tầng
10 trang 260 0 0 -
12 trang 242 0 0
-
Ứng xử của dầm bê tông cốt thép tái chế có sử dụng phụ gia tro bay được gia cường bằng CFRP
5 trang 194 0 0 -
Chuẩn xác công thức phương trình điều kiện số hiệu chỉnh tọa độ trong bình sai điều kiện
4 trang 192 0 0 -
Phân tích trạng thái ứng suất xung quanh giếng khoan trong môi trường đá nóng - đàn hồi - bão hòa
14 trang 183 0 0 -
Đánh giá tính chất của thạch cao phospho tại Việt Nam
8 trang 176 0 0 -
Tính toán khung bê tông cốt thép có dầm chuyển bằng phương pháp tĩnh phi tuyến theo TCVN 9386 : 2012
9 trang 166 0 0 -
Phân bổ chi phí đầu tư xây dựng cho phần sở hữu chung và sở hữu riêng nhà chung cư
4 trang 165 0 0 -
Tiểu luận: Nhà trình tường của đồng bào Hà Nhì - Lào Cai
14 trang 160 0 0 -
Phân tích thực hiện trách nhiệm xã hội của công ty xây dựng tại tỉnh An Giang
5 trang 144 0 0