Tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng côn
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 158.42 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng côn có nội dung trình bày trình tự tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng côn. Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho sinh viên ngành cơ khí - chế tạo máy. Mời bạn đọc tham khảo nội dung tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng côn1 TRÌNH T TÍNH TOÁN THI T K B TRUY N BÁNH RĂNG CÔN Thông số đầu vào: công suất P , kW (hoặc mômen xoắn T1 , Nmm; số vòng quay n1 , 1vg/ph; tỷ số truyền u. Các bước từ 1 đến 4 tương tự như tính toán bánh răng trụ. Nếu bộ truyền được bôi trơn tốt (hộp giảm tốc kín), ta tính toán thiết kế theo độ bềntiếp xúc. Nếu bộ truyền hở và bôi trơn không tốt, để tránh hiện tượng gãy răng, ta tính toántheo độ bền uốn. Nếu tính toán thiết kế theo độ bền tiếp xúc ta tính theo trình tự: 5. Chọn ứng suất tiếp xúc cho phép đối với bộ truyền bánh răng côn theo giá trị nhỏnhất cặp bánh răng. Tuy nhiên khi độ rắn một bánh răng lớn hơn 350HB và khiHB1 − HB2 ≥ 100 và vận tốc vòng v ≤ 20 m / s thì ứng suất cho phép tính theo công thức [σ H ] ≈ 0,45 ([σ H 1 ] + [σ H 2 ]) ≤ 1,15[σ H 2 ] trong đó: [σ H 1 ] ≤ [σ H 2 ] . 6. Chọn hệ số chiều rộng vành răng ψ be = 0, 285 . Chọn sơ bộ hệ số tải trọng tínhK H = K H β theo bảng 6.18 [1]. 7. Tính toán đường kính d e1 theo công thức: T1 K H β d e1 = 95 3 0,85(1 − 0,5ψ be ) 2ψ beu[σ H ]2 8. Chọn số răng z1 p theo bảng sau: d e1 u=1 u=2 u = 3,15 u=4 u=6 40 24 20 18 16 15 60 24 20 18 16 15 80 25 21 19 17 16 100 25 21 19 17 16 125 26 22 20 18 17 160 27 24 22 21 18 200 30 28 27 29 22 Tùy thuộc vào độ rắn bề mặt ta chọn z1 theo công thức:PGS.TS Nguyễn Hữu Lộc “Cơ sở thiết kế máy” NXB ĐHQG TP HCM2 H1 , H 2 ≤ 350 HB : z1 = 1, 6 z1 p H1 > 350 HB; H 2 ≤ 350 HB : z1 = 1, 3 z1 p H , H > 350 HB : z1 = z1 p 1 2 Sau khi chọn z1 , z2 ta tìm được giá trị me từ công thức: d e1 = me z1 ; de 2 = me z2 vàchọn me theo giá trị tiêu chuNn. 9. Tính toán lại tỷ số truyền u kiểm tra sai số tỷ số truyền ∆u ≤ 2 ÷ 3% . Xác định cácgóc mặt côn chia δ1 và δ 2 theo công thức: 1 1 δ1 = arctg , hoặc u = = cotgδ1 u tgδ 1 10. Tính các kích thước chủ yếu khác của bộ truyền bánh răng côn. Các giá trị đườngkính tính chính xác đến 0,01mm. Thông số hình học Công thứcĐường kính vòng chia Bánh dẫn d e1 = me z1 ngoài Bánh bị dẫn d e 2 = me z2Đường kính vòng chia Bánh dẫn d m1 = d e1 (1 − 0,5ψ be ) trung bình Bánh bị dẫn d m 2 = d e 2 (1 − 0,5ψ be ) d e1 Chiều dài côn ngoài Re Re = = 0,5me z12 + z2 2 2sin δ1 d m1 Chiều dài côn trung bình Rm Rm = = 0,5mm z12 + z2 2 2sin δ1 11. Xác định môđun vòng trung bình mm theo công thức: d m1 = mm z1; d m 2 = mm z2 Tính vận tốc vòng v theo đường kính vòng chia trung bình và chọn cấp chính xác bộtruyền theo bảng 6.3 [1]. 12. Xác định giá trị các lực tác dụng lên bộ truyền theo các công thức: 2T1 Ft1 = d m1 Fr1 = F t1 tgα cos δ1 Fa1 = F t1 tgα sin δ1 Với bánh bị dẫn, lực tác dụng có hướng ngược lại, do đó: Fa 2 = Fr1 ; Fr 2 = Fa1 ; Ft1 = Ft 2 13. Chọn hệ số tải trọng động K HV và K FV theo bảng 6.17 [1].PGS.TS Nguyễn Hữu Lộc “Cơ sở thiết kế máy” NXB ĐHQG TP HCM3 14. Xác định ứng suất tính toán σ H trên vùng ăn khớp theo công thức bên dưới và so sánh với giá trị cho phép. 2T1 K H u 2 + 1 σ H = Z M Z H Zε 2 ≤ [σ H ] 0,85bd m1uvới [σ H ] xác định theo công thức đầy đủ tương tự như tính toán bánh răng trụ. Cho phép quá tải đến 5%. Nếu điều k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng côn1 TRÌNH T TÍNH TOÁN THI T K B TRUY N BÁNH RĂNG CÔN Thông số đầu vào: công suất P , kW (hoặc mômen xoắn T1 , Nmm; số vòng quay n1 , 1vg/ph; tỷ số truyền u. Các bước từ 1 đến 4 tương tự như tính toán bánh răng trụ. Nếu bộ truyền được bôi trơn tốt (hộp giảm tốc kín), ta tính toán thiết kế theo độ bềntiếp xúc. Nếu bộ truyền hở và bôi trơn không tốt, để tránh hiện tượng gãy răng, ta tính toántheo độ bền uốn. Nếu tính toán thiết kế theo độ bền tiếp xúc ta tính theo trình tự: 5. Chọn ứng suất tiếp xúc cho phép đối với bộ truyền bánh răng côn theo giá trị nhỏnhất cặp bánh răng. Tuy nhiên khi độ rắn một bánh răng lớn hơn 350HB và khiHB1 − HB2 ≥ 100 và vận tốc vòng v ≤ 20 m / s thì ứng suất cho phép tính theo công thức [σ H ] ≈ 0,45 ([σ H 1 ] + [σ H 2 ]) ≤ 1,15[σ H 2 ] trong đó: [σ H 1 ] ≤ [σ H 2 ] . 6. Chọn hệ số chiều rộng vành răng ψ be = 0, 285 . Chọn sơ bộ hệ số tải trọng tínhK H = K H β theo bảng 6.18 [1]. 7. Tính toán đường kính d e1 theo công thức: T1 K H β d e1 = 95 3 0,85(1 − 0,5ψ be ) 2ψ beu[σ H ]2 8. Chọn số răng z1 p theo bảng sau: d e1 u=1 u=2 u = 3,15 u=4 u=6 40 24 20 18 16 15 60 24 20 18 16 15 80 25 21 19 17 16 100 25 21 19 17 16 125 26 22 20 18 17 160 27 24 22 21 18 200 30 28 27 29 22 Tùy thuộc vào độ rắn bề mặt ta chọn z1 theo công thức:PGS.TS Nguyễn Hữu Lộc “Cơ sở thiết kế máy” NXB ĐHQG TP HCM2 H1 , H 2 ≤ 350 HB : z1 = 1, 6 z1 p H1 > 350 HB; H 2 ≤ 350 HB : z1 = 1, 3 z1 p H , H > 350 HB : z1 = z1 p 1 2 Sau khi chọn z1 , z2 ta tìm được giá trị me từ công thức: d e1 = me z1 ; de 2 = me z2 vàchọn me theo giá trị tiêu chuNn. 9. Tính toán lại tỷ số truyền u kiểm tra sai số tỷ số truyền ∆u ≤ 2 ÷ 3% . Xác định cácgóc mặt côn chia δ1 và δ 2 theo công thức: 1 1 δ1 = arctg , hoặc u = = cotgδ1 u tgδ 1 10. Tính các kích thước chủ yếu khác của bộ truyền bánh răng côn. Các giá trị đườngkính tính chính xác đến 0,01mm. Thông số hình học Công thứcĐường kính vòng chia Bánh dẫn d e1 = me z1 ngoài Bánh bị dẫn d e 2 = me z2Đường kính vòng chia Bánh dẫn d m1 = d e1 (1 − 0,5ψ be ) trung bình Bánh bị dẫn d m 2 = d e 2 (1 − 0,5ψ be ) d e1 Chiều dài côn ngoài Re Re = = 0,5me z12 + z2 2 2sin δ1 d m1 Chiều dài côn trung bình Rm Rm = = 0,5mm z12 + z2 2 2sin δ1 11. Xác định môđun vòng trung bình mm theo công thức: d m1 = mm z1; d m 2 = mm z2 Tính vận tốc vòng v theo đường kính vòng chia trung bình và chọn cấp chính xác bộtruyền theo bảng 6.3 [1]. 12. Xác định giá trị các lực tác dụng lên bộ truyền theo các công thức: 2T1 Ft1 = d m1 Fr1 = F t1 tgα cos δ1 Fa1 = F t1 tgα sin δ1 Với bánh bị dẫn, lực tác dụng có hướng ngược lại, do đó: Fa 2 = Fr1 ; Fr 2 = Fa1 ; Ft1 = Ft 2 13. Chọn hệ số tải trọng động K HV và K FV theo bảng 6.17 [1].PGS.TS Nguyễn Hữu Lộc “Cơ sở thiết kế máy” NXB ĐHQG TP HCM3 14. Xác định ứng suất tính toán σ H trên vùng ăn khớp theo công thức bên dưới và so sánh với giá trị cho phép. 2T1 K H u 2 + 1 σ H = Z M Z H Zε 2 ≤ [σ H ] 0,85bd m1uvới [σ H ] xác định theo công thức đầy đủ tương tự như tính toán bánh răng trụ. Cho phép quá tải đến 5%. Nếu điều k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bánh răng côn Tính toán thiết kế Bộ truyền bánh răng côn Chi tiết máy Cơ khí chế tạo máy Thiết kế máyGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống điều khiển máy phay CNC 3 trục
88 trang 250 0 0 -
Tìm hiểu về Cơ ứng dụng trong kỹ thuật: Phần 2
258 trang 241 0 0 -
Hướng dẫn giải bài tập trắc nghiệm chi tiết máy - TS. Vũ Lê Huy
30 trang 217 1 0 -
ĐỀ TÀI THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG BÍCH ĐUÔI ( TẬP THUYẾT MINH)
54 trang 187 0 0 -
Đồ án Thiết kế cơ khí: Tính toán thiết kế hệ thống thay dao tự động cho máy phay CNC
56 trang 154 0 0 -
Hướng dẫn sử dụng phần mềm Tekla - Lesson 5_BasicModeling2-Vietnam
32 trang 144 0 0 -
25 trang 136 0 0
-
Đồ án 'TÍNH TOÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG'.
49 trang 134 0 0 -
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY TRẠM DẨN ĐỘNG BĂNG TẢI - Phần 4
4 trang 123 0 0 -
Đồ án Chi tiết máy: Thiết kế hộp giảm tốc - Phạm Công Định
17 trang 99 0 0