tính toán thiết kế hệ thống truyền động điện trong máy cắt gọt kim loại, chương 8
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 133.01 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu tính toán thiết kế hệ thống truyền động điện trong máy cắt gọt kim loại, chương 8, kỹ thuật - công nghệ, điện - điện tử phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
tính toán thiết kế hệ thống truyền động điện trong máy cắt gọt kim loại, chương 8Chương 8: Điều khiển bằng vấu tỳ- Để có thể điều chỉnh chu trình làm việc tự động của bàn máy cần xoay công tắc điều khiển Cđ vào vị trí “Đóng điều khiển vấu”. Lúc đó tiếp điểm Cđ1 đóng, Cđ2 và Cđ3 mở- Một chu trình nữa tự động sang phải có đảo chiều bàn máy, bao gồm các bước như sau:+ Hành trình nhanh sang phải đến chạy dao sang phải+ Chạy dao phải sang hành trình nhanh qua trái+ Dùng bàn máy ở vị trí biên bên trái- Để thực hiện hành trình nhanh ở đầu chu trình, bộ điều khiển 3ĐK dùng để khống chế công tắc tơ 2M cần phải ở trạng thái đóng, tức là mạch của cuộn dây công tắc tơ 2M giữa điểm 24-23 phải đóng. Khi đó công tắc tơ 2M tác động , đóng mạch nam châm điện Nc để đóng ly hợp chuẩn bị chạy nhanh. Nếu mạch 24-23 mở, thì cần quay bạc hình sao đến một chổ lõm, (bạc hình sao có tám vấu, cùng lắp lồng không với trục tay gạt bộ điều khiển 1ĐK dùng để đóng ngắt công tắc của bộ điều khiển 3ĐK). Khi ở chổ lõm, bộ điều khiển 3ĐK sẽ nằm ở vị trí nối 2 điểm 24-23, và mở 2 điểm 24- 18(như vị trí trên hình vẽ). Kế đó cần điều chỉnh vấu kiểu bản lề khống chế hành trình nhanh của bàn máy vào vị trí cần thiết, để có thể thực hiện lượng chạy dao sang phải. Sau khi đưa tay gạt của bộ điều khiển 1ĐK vào vị trí phải ,(tiếp điểm 1ĐK1 đóng), ta có hành trình nhanh sang phải ,vì mạch của công tắc tơ 2T để khởi động động cơ chạy dao và công tắc tơ 2M dùng để đóng mạch nam châm điện đã được đóng lại. Khi kết thúc hành trình chạy dao sang phải, vấu bản lề điều khiển quay bạc hình sao đến một chổ lồi. Khi đó bộ điều khiển 3ĐK sẽ mở 2 điểm 24-23, ngắt mạch công tắc tơ 2M và đóng 2 điểm 24-18 làm bàn máy lại tiếp tục di động sang phải với lượng chạy dao làm việc- Để đảo chiều bàn máy từ hành trình làm việc bên phải, sang hành trình nhanh qua trái, ở cuối hành trình chạy dao phải, một vấu lắp trên bàn máy sẽ quay tay gạt của bộ điều khiển 1ĐK từ vị trí phải sang vị trí trái. Khi đó, tiếp điểm 1đK mở, nhưng mạch công tắc tơ 2T vẫn được đóng theo xích 1-2-6-7- 11-12-14-24-18-15-16-17. Công tắc tơ 2N chưa tác động, vì có tiếp điểm kháo tđ, 2T ở giữa 2 điểm 20-21. Sau đó, một vấu bản lề thứ 2 lắp trên abn2 máy quay bạc hình sao đến một chổ lõm ,làm tác động bộ điều khiển 3ĐK, tiếp điểm tm của nó giữa điểm 24-18 ngắt mạch cuộn dây công tắc tơ 2T. Khi đó, mạch công tắc tơ 2N đóng qua 1-6-7-11-12-14- 1ĐK3-19-2N-21, động cơ Đs đảo chiều. Cùng lúc, tiếp điểm tđ 3ĐK (giưa điểm 24-23) đóng mạch công tắc tơ 2M, bàn máy di động nhanh sang trái- Khi kết thúc hành trình nhanh sang trái, một vấu tỳ trên bàn máy sẽ quay tay gạt bộ điều khiển 1ĐK vào vị trí trung gian (ngắt) mạch của công tắc tơ 2N bị ngắt và bàn máy dừng lại ở vị trí trái1. “Nhắp” động cơ- Khi thay đổi vận tốc của trục chính, cũng thay đổi lượng chạy dao, tay gạt chuyển đổi vận tốc tác động lên công tắc cuối hành trình 1CC và 2CC, làm “nhắp” động cơ Đc cũng như Đs trong thời gian tay gạt đi được một phần hành trình của nó . Như thế, quá trình thay đổi vận tốc trục chính và lượng chạy dao được tiến hành khi quay các bánh răng di động trong khoảng thời gian ngắn2. Hãm máy- Hãm động cơ trục chính Đc được thực hiện bằng phương pháp hãm ngược nhờ cơng tắc tơ hãm ngược Hn. Tiếp điểm chính công tắc tơ Hn đóng động cơ Đc quay ngược, bị hãm nhanh. Khi số vòng quay của động cơ Đc giãm xuống gần bằng 0, tiếp điểm tm, RV mở, ngắn mạch của công tắc tơ hãm Hn, Động cơ dừng lại- Để hạn chế dòng điện khi hãm, người ta dùng các điện trở R1 và R2 lắp vào mạch stato của động cơ3. Khoá lẫnTrong sơ đồ mạch 6H82 dùng các mạch kháo lẫn như sau:- Mạch kháo lẫn để không cho phép tay gạt bộ điều khiển 1ĐK và 2ĐK đóng cùng một lúc. Trong trường hợp chúng đóng cùng một lúc, động cơ chạy dao Đs sẽ bị ngắt khỏi mạng điện, vì mạch điều khiển 2 công tắc tơ 2T và 2N điều bị ngắt do các tiếp điểm tđ của bộ điều khiển 1ĐK và 2ĐK điều mở- Khoá lẫn ngăn ngừa đóng hành trình chạy dao ngang và đứng, khi đặt công tắc điều khiển Cđ vào vị trí “Đóng điều khiển vấu”- Khoá lẫn không cho đóng lượng chạy dao dọc, khi chưa đặt núm thay đổi lượng chạy dao vào vị trí làm việc- Đễ tránh gãy dao, tức là động cơ chạy dao Đs chỉ khởi động sau khi động cơ Đc làm việc, người ta dùng tiếp điểm khoá lẫn tm 1T giữa điễm 12-14.- Khoá lẫn ngăn ngừa khả năng sử dụng nut 3K1 khi xoay công tắc điều khiển Cđ vào vị trí “Đóng điều khiển vấu”.- Để ngăn ngừa phần ứng của khởi động từ bị dính chặt trong thời gian đảo chiều, khi có điện áp ở các đầu nối của cuộn dây, người ta dùng tiếp điểm tđ Cđ3 (giữa điểm 16-20)của công tắc điều khiển Cđ với các tiếp điểm tđ. 2N và 2T (giữa điểm 16-17 và 20-21)4. Bảo vệ- Để bảo vệ hệ thống khi mất điện áp, ở tất cả các động cơđiều dùng công tắc tơ. Để phòng ngừa ngắn mạch người ta dùngcác cầu chì 1C, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
tính toán thiết kế hệ thống truyền động điện trong máy cắt gọt kim loại, chương 8Chương 8: Điều khiển bằng vấu tỳ- Để có thể điều chỉnh chu trình làm việc tự động của bàn máy cần xoay công tắc điều khiển Cđ vào vị trí “Đóng điều khiển vấu”. Lúc đó tiếp điểm Cđ1 đóng, Cđ2 và Cđ3 mở- Một chu trình nữa tự động sang phải có đảo chiều bàn máy, bao gồm các bước như sau:+ Hành trình nhanh sang phải đến chạy dao sang phải+ Chạy dao phải sang hành trình nhanh qua trái+ Dùng bàn máy ở vị trí biên bên trái- Để thực hiện hành trình nhanh ở đầu chu trình, bộ điều khiển 3ĐK dùng để khống chế công tắc tơ 2M cần phải ở trạng thái đóng, tức là mạch của cuộn dây công tắc tơ 2M giữa điểm 24-23 phải đóng. Khi đó công tắc tơ 2M tác động , đóng mạch nam châm điện Nc để đóng ly hợp chuẩn bị chạy nhanh. Nếu mạch 24-23 mở, thì cần quay bạc hình sao đến một chổ lõm, (bạc hình sao có tám vấu, cùng lắp lồng không với trục tay gạt bộ điều khiển 1ĐK dùng để đóng ngắt công tắc của bộ điều khiển 3ĐK). Khi ở chổ lõm, bộ điều khiển 3ĐK sẽ nằm ở vị trí nối 2 điểm 24-23, và mở 2 điểm 24- 18(như vị trí trên hình vẽ). Kế đó cần điều chỉnh vấu kiểu bản lề khống chế hành trình nhanh của bàn máy vào vị trí cần thiết, để có thể thực hiện lượng chạy dao sang phải. Sau khi đưa tay gạt của bộ điều khiển 1ĐK vào vị trí phải ,(tiếp điểm 1ĐK1 đóng), ta có hành trình nhanh sang phải ,vì mạch của công tắc tơ 2T để khởi động động cơ chạy dao và công tắc tơ 2M dùng để đóng mạch nam châm điện đã được đóng lại. Khi kết thúc hành trình chạy dao sang phải, vấu bản lề điều khiển quay bạc hình sao đến một chổ lồi. Khi đó bộ điều khiển 3ĐK sẽ mở 2 điểm 24-23, ngắt mạch công tắc tơ 2M và đóng 2 điểm 24-18 làm bàn máy lại tiếp tục di động sang phải với lượng chạy dao làm việc- Để đảo chiều bàn máy từ hành trình làm việc bên phải, sang hành trình nhanh qua trái, ở cuối hành trình chạy dao phải, một vấu lắp trên bàn máy sẽ quay tay gạt của bộ điều khiển 1ĐK từ vị trí phải sang vị trí trái. Khi đó, tiếp điểm 1đK mở, nhưng mạch công tắc tơ 2T vẫn được đóng theo xích 1-2-6-7- 11-12-14-24-18-15-16-17. Công tắc tơ 2N chưa tác động, vì có tiếp điểm kháo tđ, 2T ở giữa 2 điểm 20-21. Sau đó, một vấu bản lề thứ 2 lắp trên abn2 máy quay bạc hình sao đến một chổ lõm ,làm tác động bộ điều khiển 3ĐK, tiếp điểm tm của nó giữa điểm 24-18 ngắt mạch cuộn dây công tắc tơ 2T. Khi đó, mạch công tắc tơ 2N đóng qua 1-6-7-11-12-14- 1ĐK3-19-2N-21, động cơ Đs đảo chiều. Cùng lúc, tiếp điểm tđ 3ĐK (giưa điểm 24-23) đóng mạch công tắc tơ 2M, bàn máy di động nhanh sang trái- Khi kết thúc hành trình nhanh sang trái, một vấu tỳ trên bàn máy sẽ quay tay gạt bộ điều khiển 1ĐK vào vị trí trung gian (ngắt) mạch của công tắc tơ 2N bị ngắt và bàn máy dừng lại ở vị trí trái1. “Nhắp” động cơ- Khi thay đổi vận tốc của trục chính, cũng thay đổi lượng chạy dao, tay gạt chuyển đổi vận tốc tác động lên công tắc cuối hành trình 1CC và 2CC, làm “nhắp” động cơ Đc cũng như Đs trong thời gian tay gạt đi được một phần hành trình của nó . Như thế, quá trình thay đổi vận tốc trục chính và lượng chạy dao được tiến hành khi quay các bánh răng di động trong khoảng thời gian ngắn2. Hãm máy- Hãm động cơ trục chính Đc được thực hiện bằng phương pháp hãm ngược nhờ cơng tắc tơ hãm ngược Hn. Tiếp điểm chính công tắc tơ Hn đóng động cơ Đc quay ngược, bị hãm nhanh. Khi số vòng quay của động cơ Đc giãm xuống gần bằng 0, tiếp điểm tm, RV mở, ngắn mạch của công tắc tơ hãm Hn, Động cơ dừng lại- Để hạn chế dòng điện khi hãm, người ta dùng các điện trở R1 và R2 lắp vào mạch stato của động cơ3. Khoá lẫnTrong sơ đồ mạch 6H82 dùng các mạch kháo lẫn như sau:- Mạch kháo lẫn để không cho phép tay gạt bộ điều khiển 1ĐK và 2ĐK đóng cùng một lúc. Trong trường hợp chúng đóng cùng một lúc, động cơ chạy dao Đs sẽ bị ngắt khỏi mạng điện, vì mạch điều khiển 2 công tắc tơ 2T và 2N điều bị ngắt do các tiếp điểm tđ của bộ điều khiển 1ĐK và 2ĐK điều mở- Khoá lẫn ngăn ngừa đóng hành trình chạy dao ngang và đứng, khi đặt công tắc điều khiển Cđ vào vị trí “Đóng điều khiển vấu”- Khoá lẫn không cho đóng lượng chạy dao dọc, khi chưa đặt núm thay đổi lượng chạy dao vào vị trí làm việc- Đễ tránh gãy dao, tức là động cơ chạy dao Đs chỉ khởi động sau khi động cơ Đc làm việc, người ta dùng tiếp điểm khoá lẫn tm 1T giữa điễm 12-14.- Khoá lẫn ngăn ngừa khả năng sử dụng nut 3K1 khi xoay công tắc điều khiển Cđ vào vị trí “Đóng điều khiển vấu”.- Để ngăn ngừa phần ứng của khởi động từ bị dính chặt trong thời gian đảo chiều, khi có điện áp ở các đầu nối của cuộn dây, người ta dùng tiếp điểm tđ Cđ3 (giữa điểm 16-20)của công tắc điều khiển Cđ với các tiếp điểm tđ. 2N và 2T (giữa điểm 16-17 và 20-21)4. Bảo vệ- Để bảo vệ hệ thống khi mất điện áp, ở tất cả các động cơđiều dùng công tắc tơ. Để phòng ngừa ngắn mạch người ta dùngcác cầu chì 1C, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thiết kế hệ thống truyền động điện máy cắt gọt kim loại Nam châm điện van thuỷ lực van khí nén điều khiển đóng cắt ly hợp động cơ điện trang bị điệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Khóa luận tốt nghiệp: Chế tạo vật liệu từ cứng Mn-Ga-Al
45 trang 273 0 0 -
BÀI GIẢNG LẬP TRÌNH GHÉP NỐI THIẾT BỊ NGOẠI VI
42 trang 243 2 0 -
Đồ án: Thiết kế động cơ không đồng bộ xoay chiều 3 pha
41 trang 242 0 0 -
Đồ án Thiết kế máy điện quay: Thiết kế động cơ điện không đồng bộ 3 pha roto lồng sóc
66 trang 231 0 0 -
93 trang 217 0 0
-
35 trang 182 0 0
-
Báo cáo thực tập Cơ khí đại cương
58 trang 131 0 0 -
Đồ án Trang bị điện: Trang bị điện cho máy mài BPH-20
34 trang 120 0 0 -
Đề tài: Thiết kế bộ PID số điều khiển tốc độ động cơ DC
66 trang 115 0 0 -
17 trang 113 0 0