Tính toán tối ưu thiết bị TMD giảm chấn cho hệ kết cấu có 01 bậc tự do
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 453.82 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
TMD có hiệu quả trong việc làm tiêu tán năng lượng dao động của hệ chính. Các nội dung tính toán thiết kế tối ưu thiết bị TMD tập trung vào nhiệm vụ làm biên độ dao động của hệ chính giảm đạt giá trị nhỏ nhất. Bài báo này tác giả phân tích tính toán thông số tối ưu của TMD thông qua giá trị hệ số khuếch đại dao động của kết cấu chính bằng phép giải tích và tính toán số.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính toán tối ưu thiết bị TMD giảm chấn cho hệ kết cấu có 01 bậc tự do KẾT CẤU – CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG TÍNH TOÁN TỐI ƯU THIẾT BỊ TMD GIẢM CHẤN CHO HỆ KẾT CẤU CÓ 01 BẬC TỰ DO ThS. NGUYỄN XUÂN ĐẠI, ThS. VƯƠNG TUẤN HẢI, ThS. NGUYỄN VĂN CÔNG Học viện Kỹ thuật Quân sự Tóm tắt: Thiết bị giảm chấn TMD (Tuned – Mass – Damper) là thiết bị giảm chấn thụ động, bằng chuyển động tương đối của khối lượng bản thân so với hệ chính, TMD có hiệu quả trong việc làm tiêu tán năng lượng dao động của hệ chính. Các nội dung tính toán thiết kế tối ưu thiết bị TMD tập trung vào nhiệm vụ làm biên độ dao động của hệ chính giảm đạt giá trị nhỏ nhất. Bài báo này tác giả phân tích tính toán thông số tối ưu của TMD thông qua giá trị hệ số khuếch đại dao động của kết cấu chính bằng phép giải tích và tính toán số. thiết kế cần có các giải pháp lựa chọn thiết bị TMD cho phù hợp. 1. Đặt vấn đề Nhìn chung, trong các nội dung tính toán tối ưu TMD, các tác giả thường hướng đến mục tiêu giảm Tính toán tối ưu thiết bị TMD được Nguyễn Đông Anh trình bày một số phương pháp tiêu biểu trong tài liệu 0, với các hàm mục tiêu được tác giả đề cập gồm chuyển vị, vận tốc, hoặc gia tốc chuyển động của hệ chính. G.C.Marano, R.Greco trình bày giải pháp tính toán tối ưu thiết bị TMD cho kết cấu tháp [4], với hàm mục tiêu là tỷ số giữa chuyển vị của hệ khi có TMD và khi không có TMD đạt giá trị cực tiểu. Thiết bị điều chỉnh khối lượng TMD (Tuned Mass Damper) thực chất là một hệ tích hợp giữa biên độ dao động của hệ chính về nhỏ nhất. Tuy nhiên, năng lượng dao động của TMD được lấy từ khối lượng, lò xo và thiết bị cản (đàn nhớt). Nguyên lý hoạt động của TMD là dựa vào khối lượng bản dao động của hệ chính. Vì vậy, khi hệ chính giảm biên độ dao động thì dao động của TMD càng tăng. thân để tạo ra chuyển động tương đối với hệ kết cấu chính, từ đó làm tiêu tán năng lượng dao động Việc tính toán thiết kế do đó cần phải quan tâm tới dao động của TMD đảm bảo dao động này không của hệ kết cấu chính. Do đó, khi sử dụng TMD không làm thay đổi những tính chất cơ học của kết vượt quá giới hạn cho phép. cấu. Thông thường, thiết bị TMD có hiệu quả giảm dao động rõ rệt khi hệ dao động chính có hệ số 2. Nguyên lý làm việc của TMD Xét hệ dao động một bậc tự do được mô hình hóa bằng khối lượng m1, được giữ cố định bởi liên kết đàn hồi tuyến tính có hệ số độ cứng k1, liên kết đàn nhớt tuyến tính có hệ số cản c1 như hình 1a. cản thấp. Thực tế, hiệu quả của thiết bị TMD thường được điều chỉnh thông qua khối lượng của TMD. Khi khối lượng của TMD tăng sẽ làm tăng chuyển động tương đối giữa TMD và hệ chính. Mặt khác, khối lượng TMD quá lớn sẽ gây ảnh hưởng xấu đến hệ kết cấu chính. Do đó, quá trình tính toán P(t) a) u1(t) k1 Hệ được gắn thêm thiết bị TMD mô hình hóa bằng khối lượng m2, liên kết với hệ chính bởi liên kết đàn hồi tuyến tính có hệ số độ cứng k2 và liên kết đàn nhớt tuyến tính có hệ số cản c2 như hình 1b. P(t) b) m1 O u1(t) k2 k1 m1 c1 u c1 u2(t) m2 c2 Hình 1. Hệ dao động 01 bậc tự do sử dụng thiết bị TMD Không mất tính tổng quát, giả thiết tải trọng tác dụng có dạng hàm điều hòa theo thời gian P(t) = Psinωt. Phương trình vi phân dao động của hệ kết cấu có dạng: 8 Tạp chí KHCN Xây dựng – số 3/2016 KẾT CẤU – CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG m1 1 c1 c2 1 k1 k 2 u1 c2 2 k2u2 P sin t u u u u u m2 2 c2 2 k 2u2 c2 1 k 2u1 0 u (1) Lời giải trong giai đoạn dao động ổn định của hệ có dạng: u1 t P k 2 2 2 m2 2 c2 2 A2 B 2 2 sin t (2) 2 2 k2 c2 2 u2 t P 2 sin t A B 2 2 (3) Trong đó: A k1 m1 2 k2 m2 2 k2 m2 2 c2c 2 (4) B c2 k1 m1 2 c1 k2 m2 2 c2 m2 2 k 2 m2 2 B c2 A tan 2 2 k2 m2 A c2 B c A k2 B tan 1 2 2 k2 A c2 B 1 Gọi ω1, ω2 lần lượt là tần số dao động riêng của hệ chính và hệ phụ; (5) (6) 1, 2 lần lượt là tỷ số cản của hệ chính và hệ phụ. μ - tỷ số khối lượng giữa hệ chính và hệ phụ; r1, r2 - lượt là tỷ số giữa tần số lực kích thích và tần số dao động riêng của hệ phụ đối với hệ chính; 12 Mối quan hệ giữa các đại lượng được định nghĩa như sau: k1 k m 2 ; 2 2 ; 2 ; r1 ; r2 2 ;c1 2m111 ; c2 2m2 21 m1 m2 m1 1 1 (7) Nghiệm dao động của hệ khi đó được viết lại thành: r 2 r 2 2 2 r 2 2 1 2 1 sin t u1 t P 2 4 m1 1 C (8) r24 22 r1 2 sin t u2 t P 2 4 m1 1 C (9) Trong đó: 2 C 1 r12 r22 r12 r22 r12 4 21 r12 4r12 2 1 r12 r12 1 r22 r12 Khảo sát hiệu quả giảm dao động của TMD bằng ví dụ số, với các số liệu cụ thể như sau: 2 (10) Tải trọng tác dụng: P=100sinrt (N), với tần số lực kích thích được chọn r = ω1 thỏa mãn trường Thông số dao động của hệ chính: m1 = 1kNm/s2; k1 = 150 kN/m; 1 = 0.05; hợp nguy hiểm nhất: hệ chính xảy ra cộng hưởng. Thông số của hệ TMD được xác định thông qua các hệ số: μ=0.05; r2 = 1; 2 = 0.05; hợp: phương pháp giải tích và phương pháp phân Tạp chí KHCN Xây dựng – số 3/2016 Phân tích hiệu quả của TMD bằng 2 trường tích theo bước thời gian Newmark. 9 KẾT CẤU – CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG T¶i träng t¸c dông d¹ng ®iÒu hßa 0.012 Kh«ng cã TMD, Ph¬ng ph¸p Newmark Cã TMD, Ph¬ng ph¸p Newmark Cã TMD, Ph¬ng ph¸p gi¶i tÝch 0.01 ChuyÓn vÞ cña kÕt cÊu chÝnh u [m] 0.008 0.006 0.004 0.002 0 -0.002 -0.004 -0.006 -0.008 -0.01 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Thêi gian [s] Hình 2. Khảo sát hiệu quả giảm dao động của TMD Kết quả khảo sát cho thấy: TMD có hiệu quả giảm dao động rõ rệt cho kết cấu chính, biên độ dao động của hệ chính giảm được khoảng 80% so với khi không lắp TMD. Kết quả phân tích dao động bằng hai phương pháp: giải tích và phân tích theo bước thời gian Newmark nhận thấy, trong giai đoạn dao động ổn định, lời giải bằng 2 phương pháp cho kết quả tương đồng nhau thể hiện độ tin cậy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính toán tối ưu thiết bị TMD giảm chấn cho hệ kết cấu có 01 bậc tự do KẾT CẤU – CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG TÍNH TOÁN TỐI ƯU THIẾT BỊ TMD GIẢM CHẤN CHO HỆ KẾT CẤU CÓ 01 BẬC TỰ DO ThS. NGUYỄN XUÂN ĐẠI, ThS. VƯƠNG TUẤN HẢI, ThS. NGUYỄN VĂN CÔNG Học viện Kỹ thuật Quân sự Tóm tắt: Thiết bị giảm chấn TMD (Tuned – Mass – Damper) là thiết bị giảm chấn thụ động, bằng chuyển động tương đối của khối lượng bản thân so với hệ chính, TMD có hiệu quả trong việc làm tiêu tán năng lượng dao động của hệ chính. Các nội dung tính toán thiết kế tối ưu thiết bị TMD tập trung vào nhiệm vụ làm biên độ dao động của hệ chính giảm đạt giá trị nhỏ nhất. Bài báo này tác giả phân tích tính toán thông số tối ưu của TMD thông qua giá trị hệ số khuếch đại dao động của kết cấu chính bằng phép giải tích và tính toán số. thiết kế cần có các giải pháp lựa chọn thiết bị TMD cho phù hợp. 1. Đặt vấn đề Nhìn chung, trong các nội dung tính toán tối ưu TMD, các tác giả thường hướng đến mục tiêu giảm Tính toán tối ưu thiết bị TMD được Nguyễn Đông Anh trình bày một số phương pháp tiêu biểu trong tài liệu 0, với các hàm mục tiêu được tác giả đề cập gồm chuyển vị, vận tốc, hoặc gia tốc chuyển động của hệ chính. G.C.Marano, R.Greco trình bày giải pháp tính toán tối ưu thiết bị TMD cho kết cấu tháp [4], với hàm mục tiêu là tỷ số giữa chuyển vị của hệ khi có TMD và khi không có TMD đạt giá trị cực tiểu. Thiết bị điều chỉnh khối lượng TMD (Tuned Mass Damper) thực chất là một hệ tích hợp giữa biên độ dao động của hệ chính về nhỏ nhất. Tuy nhiên, năng lượng dao động của TMD được lấy từ khối lượng, lò xo và thiết bị cản (đàn nhớt). Nguyên lý hoạt động của TMD là dựa vào khối lượng bản dao động của hệ chính. Vì vậy, khi hệ chính giảm biên độ dao động thì dao động của TMD càng tăng. thân để tạo ra chuyển động tương đối với hệ kết cấu chính, từ đó làm tiêu tán năng lượng dao động Việc tính toán thiết kế do đó cần phải quan tâm tới dao động của TMD đảm bảo dao động này không của hệ kết cấu chính. Do đó, khi sử dụng TMD không làm thay đổi những tính chất cơ học của kết vượt quá giới hạn cho phép. cấu. Thông thường, thiết bị TMD có hiệu quả giảm dao động rõ rệt khi hệ dao động chính có hệ số 2. Nguyên lý làm việc của TMD Xét hệ dao động một bậc tự do được mô hình hóa bằng khối lượng m1, được giữ cố định bởi liên kết đàn hồi tuyến tính có hệ số độ cứng k1, liên kết đàn nhớt tuyến tính có hệ số cản c1 như hình 1a. cản thấp. Thực tế, hiệu quả của thiết bị TMD thường được điều chỉnh thông qua khối lượng của TMD. Khi khối lượng của TMD tăng sẽ làm tăng chuyển động tương đối giữa TMD và hệ chính. Mặt khác, khối lượng TMD quá lớn sẽ gây ảnh hưởng xấu đến hệ kết cấu chính. Do đó, quá trình tính toán P(t) a) u1(t) k1 Hệ được gắn thêm thiết bị TMD mô hình hóa bằng khối lượng m2, liên kết với hệ chính bởi liên kết đàn hồi tuyến tính có hệ số độ cứng k2 và liên kết đàn nhớt tuyến tính có hệ số cản c2 như hình 1b. P(t) b) m1 O u1(t) k2 k1 m1 c1 u c1 u2(t) m2 c2 Hình 1. Hệ dao động 01 bậc tự do sử dụng thiết bị TMD Không mất tính tổng quát, giả thiết tải trọng tác dụng có dạng hàm điều hòa theo thời gian P(t) = Psinωt. Phương trình vi phân dao động của hệ kết cấu có dạng: 8 Tạp chí KHCN Xây dựng – số 3/2016 KẾT CẤU – CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG m1 1 c1 c2 1 k1 k 2 u1 c2 2 k2u2 P sin t u u u u u m2 2 c2 2 k 2u2 c2 1 k 2u1 0 u (1) Lời giải trong giai đoạn dao động ổn định của hệ có dạng: u1 t P k 2 2 2 m2 2 c2 2 A2 B 2 2 sin t (2) 2 2 k2 c2 2 u2 t P 2 sin t A B 2 2 (3) Trong đó: A k1 m1 2 k2 m2 2 k2 m2 2 c2c 2 (4) B c2 k1 m1 2 c1 k2 m2 2 c2 m2 2 k 2 m2 2 B c2 A tan 2 2 k2 m2 A c2 B c A k2 B tan 1 2 2 k2 A c2 B 1 Gọi ω1, ω2 lần lượt là tần số dao động riêng của hệ chính và hệ phụ; (5) (6) 1, 2 lần lượt là tỷ số cản của hệ chính và hệ phụ. μ - tỷ số khối lượng giữa hệ chính và hệ phụ; r1, r2 - lượt là tỷ số giữa tần số lực kích thích và tần số dao động riêng của hệ phụ đối với hệ chính; 12 Mối quan hệ giữa các đại lượng được định nghĩa như sau: k1 k m 2 ; 2 2 ; 2 ; r1 ; r2 2 ;c1 2m111 ; c2 2m2 21 m1 m2 m1 1 1 (7) Nghiệm dao động của hệ khi đó được viết lại thành: r 2 r 2 2 2 r 2 2 1 2 1 sin t u1 t P 2 4 m1 1 C (8) r24 22 r1 2 sin t u2 t P 2 4 m1 1 C (9) Trong đó: 2 C 1 r12 r22 r12 r22 r12 4 21 r12 4r12 2 1 r12 r12 1 r22 r12 Khảo sát hiệu quả giảm dao động của TMD bằng ví dụ số, với các số liệu cụ thể như sau: 2 (10) Tải trọng tác dụng: P=100sinrt (N), với tần số lực kích thích được chọn r = ω1 thỏa mãn trường Thông số dao động của hệ chính: m1 = 1kNm/s2; k1 = 150 kN/m; 1 = 0.05; hợp nguy hiểm nhất: hệ chính xảy ra cộng hưởng. Thông số của hệ TMD được xác định thông qua các hệ số: μ=0.05; r2 = 1; 2 = 0.05; hợp: phương pháp giải tích và phương pháp phân Tạp chí KHCN Xây dựng – số 3/2016 Phân tích hiệu quả của TMD bằng 2 trường tích theo bước thời gian Newmark. 9 KẾT CẤU – CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG T¶i träng t¸c dông d¹ng ®iÒu hßa 0.012 Kh«ng cã TMD, Ph¬ng ph¸p Newmark Cã TMD, Ph¬ng ph¸p Newmark Cã TMD, Ph¬ng ph¸p gi¶i tÝch 0.01 ChuyÓn vÞ cña kÕt cÊu chÝnh u [m] 0.008 0.006 0.004 0.002 0 -0.002 -0.004 -0.006 -0.008 -0.01 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Thêi gian [s] Hình 2. Khảo sát hiệu quả giảm dao động của TMD Kết quả khảo sát cho thấy: TMD có hiệu quả giảm dao động rõ rệt cho kết cấu chính, biên độ dao động của hệ chính giảm được khoảng 80% so với khi không lắp TMD. Kết quả phân tích dao động bằng hai phương pháp: giải tích và phân tích theo bước thời gian Newmark nhận thấy, trong giai đoạn dao động ổn định, lời giải bằng 2 phương pháp cho kết quả tương đồng nhau thể hiện độ tin cậy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Địa kỹ thuật Nghiên cứu trắc địa Tính toán tối ưu thiết bị TMD Thiết bị giảm chấn TMD giảm chấn Hệ kết cấu 1 bậc tự doTài liệu liên quan:
-
7 trang 161 0 0
-
Nghiên cứu lựa chọn phương pháp xác định sức kháng cắt của cọc khoan nhồi
10 trang 83 0 0 -
Bài tập Địa kỹ thuật tuyển chọn: Phần 1
170 trang 47 0 0 -
Bài thuyết trình Kỹ thuật địa chính - Chuyên đề 4: Xử lý nền
38 trang 39 0 0 -
5 trang 39 0 0
-
Địa kỹ thuật : Plaxis v.8.2 - Giới thiệu Phương pháp phần tử hữu hạn
7 trang 39 0 0 -
Phân tích tuyến tính cọc tiết diện chữ nhật chịu tải trọng đứng trong nền đất nhiều lớp
7 trang 38 0 0 -
Lựa chọn cấu trúc giếng khoan slimhole cho giai đoạn phát triển lồ B&48/95 và lô 52/97
5 trang 37 0 0 -
Đề tài: Địa chất công trình - Địa kỹ thuật
44 trang 35 0 0 -
6 trang 33 0 0