Danh mục

Tình trạng Bệnh Parkinson

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 162.15 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 6,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bệnh Parkinson là tình trạng hệ thống thần kinh bị trục trặc theo tuổi tác gây ảnh hưởng đến tình trạng cử động, thăng bằng và kiểm soát cơ của bệnh nhân. Parkinson là một trong những bệnh liên quan đến cử động của cơ thể phổ biến nhất, gặp trong khoảng 1% người trên 60 tuổi, nam bị nhiều hơn nữ gấp 1,5 lần, và càng ngày càng xuất hiện nhiều ở thời đại của chúng ta.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình trạng Bệnh Parkinson Bệnh ParkinsonBệnh Parkinson là tình trạng hệ thống thần kinh bị trục trặc theo tuổi tácgây ảnh hưởng đến tình trạng cử động, thăng bằng và kiểm soát cơ củabệnh nhân.Parkinson là một trong những bệnh liên quan đ ến cử động của cơ thể phổbiến nhất, gặp trong khoảng 1% người trên 60 tuổi, nam bị nhiều hơn nữgấp 1,5 lần, và càng ngày càng xuất hiện nhiều ở thời đại của chúng ta.Độ tuổi khởi bệnh trung bình vào kho ảng 60 tuổi. Hiếm gặp các trườnghợp khởi bệnh trước 40 tuổi.Ở bệnh Parkinson, người ta thấy hiện tượng thoái hóa tế bào não ở vùngchất đen (substantia nigra) thuộc trung não. Từ chất đen, có những đườngnối thần kinh liên kết đến một phần khác của não gọi là thể vân (corpusstriatum), nơi chế tiết ra một chất dẫn truyền thần kinh tên là Dopamin .Dopamin vốn là một chất dẫn truyền thần kinh quan trọng nên những sựthay đổi của nó sẽ dẫn đến nhiều vấn đề khỏe khác nhau.Sự thiếu hụt những tế bào não này và sự thay đổi chế tiết Dopamin lànguyên nhân dẫn đến những triệu chứng và các d ấu hiệu của bệnhParkinson và đồng thời cũng là mục tiêu điều trị. Cơ chế sinh lý của hiệntượng thiếu hụt tế bào não này vẫn chưa được xác định.NGUYÊN NHÂN:Mục tiêu đặt ra ở đây là khám phá nguyên nhân tại sao khi những neuronthần kinh này bị phá hủy lại gây ra bệnh Parkinson.Có nhiều giả thuyết được đặt ra nhưng nhiều nhà nghiên cứu tin rằngParkinson không được gây ra bởi chỉ duy nhất một thủ phạm mà nó là sựkết hợp của hai tác nhân: sự nhạy cảm mang tính chất di truyền và nhữngtác động xấu gây ra bởi môi trường xung quanh dẫn đến sự thoái hóa củatế bào não.[/b]Nhiều nghiên cứu phát hiện ra rằng sống ở môi trường nông thôn, uốngnước giếng, tiếp xúc nhiều với thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, sống gần nhàmáy gỗ có thể gia tăng nguy cơ mắc bệnh.Người ta đã chứng minh đ ược rằng có khoảng 5 - 10% bệnh nhânParkinson có xu hướng di truyền. Một nghiên cứu gần đây phát hiện ra cómột gene đột biến ở trong nhóm người mắc bệnh. Mặc dù gen đột biếnnày không phải là nguyên nhân của tất cả những trường hợp bệnh nhưngphát hiện này đã mở ra cơ hội cho các nhà khoa học thực hiện thêm cácnghiên cứu trên động vật để tiếp cận sâu hơn nữa đối với bệnh Parkinson.Hiện nay thì giả thuyết hứa hẹn nhất là giả thuyết về sự Oxy hóa: Người ta tin rằng các gốc hóa học tự do là nguyên nhân của bệnh  Parkinson. Các gốc hóa học tự do mang điện tích dương được sinh ra do Dopamin bị phá hủy khi nó kết hợp với Oxy. Sự phá hủy dopamin gây ra bởi 1 enzyme tên là MonoAmin  Oxidase (MAO) dẫn đến sự hình thành hydrogen peroxide Bình thường thì có một protein tên là Glutathione sẽ phá hủy  Hydrogen peroxide một cách nhanh chóng. Nếu hydrogen peroxide không bị phá hủy, nó sẽ dẫn đến sự hình thành những gốc tự do có thể tác dụng lên màng tế b ào làm phá hủy tế bào và oxy hóa lipid khi hydrogen peroxide tác động lên màng lipid ở lớp màng tế bào. Ở bệnh Parkinson, glutathione bị thiếu do đó cơ thể mất đi sự bảo  vệ cần thiết chống lại sự hình thành những gốc hóa học tự do. Hơn nữa, sự gia tăng chất sắt trong não có thể làm tăng sự tạo  thành các gốc tự do. Ngoài ra, sự oxy hóa lipid cũng gia tăng ở bệnh Parkinson.  Sự liên quan giữa bệnh Parkinson với sự tăng tốc đào thải  Dopamin, sụt giảm các yếu tố bảo vệ (glutathione) chống lại các gốc tự do, tăng lượng chất sắt (làm cho sự tạo thành các gốc tự do xảy ra dễ dàng hơn) và gia tăng oxy hóa lipid đã giúp củng cố giả thuyết về sự Oxy hóa này. Nhưng cho dù giả thuyết này có được xem là đúng đi chăng nữa thì  nó vẫn không thể giải thích được tại sao hoặc bằng cách nào mà cơ thể lại bị mất đi cơ chế tự bảo vệ. Câu trả lời vẫn còn đ ược để ngỏ. Và nếu giả thuyết này đúng, người ta có thể điều chế thuốc để ngăn chặn hoặc làm chậm đi các triệu chứng này.Mặc d ù nguyên nhân của bệnh Parkinson vẫn chưa được khám phá ra,nhưng vẫn có những trường hợp các triệu chứng của bệnh Parkinson cóthể xác định được nguyên nhân một cách rõ ràng. Trong trường hợp này,người ta gọi các hội chứng trên là Parkinson thứ phát.Mặc d ù Parkinson nguyên phát, hoặc bệnh Parkinson, là type thường gặpnhất, nhưng số lượng thật sự những người bị bệnh Parkinson thứ phát gâyra do thuốc có thể còn nhiều hơn rất nhiều so với con số được báo cáo, vàchiếm khoảng 4% trường hợp Parkinson thứ phát. Sự thay đổi nồng độ dopamine, do mất tế bào não hay do dùng  thuốc, đều có thể gây ra các triệu chứng của Parkinson Những người bị Parkinson thứ phát do thuốc có nguy cơ cao mắc  bệnh Parkinson nguyên phát sau này. Những thuốc gây ra bệnh Parkinson bằng cách làm hạ thấp nồng độ  dopamin được gọi là chất ức chế các receptor của dopamin. Hầu hết những loại thuốc chống rối loạn thần kinh hoặc thuốc an  thần như Chlorpromazine (Thorazine), haloperidol (Haldol) và Thioridazine (Mellaril) có thể gây ra những triệu chứng của Parkinson. Valproic acid (Depakote), vốn được sử dụng rộng rãi như là một  loại thuốc chống co giật, có thể gây ra triệu chứng Parkinson ngược lại. Những loại thuốc như metoclopramide (Octamide, Maxolon,  Reglan), được dùng để điều trị những rối loạn của dạ dày chẳng hạn như loét dạ dày, có thể gây ra Parkinson thứ phát hoặc làm cho tình trạng tồi tệ hơn. Thuốc chống trầm cảm ức chế tái hấp thu chọn lọc serotonin có thể  gây ra những triệu chứng tương tự như parkinson.Nói chung, cơ chế gây bệnh của tất cả những loại thuốc trên là chúng cókhả năng làm thay đổi nồng độ dopamin trong hệ thần kinh trung ương.Do đó, trước khi chẩn đoán xác định một trường hợp bệnh Parkinson,người bác sĩ cần phải xem xét kỹ lưỡng tấ ...

Tài liệu được xem nhiều: