Tình trạng dinh dưỡng, biến chứng sau phẫu thuật trên bệnh nhân phẫu thuật đường tiêu hóa tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2016 và một số yếu tố liên quan
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.61 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Tình trạng dinh dưỡng, biến chứng sau phẫu thuật trên bệnh nhân phẫu thuật đường tiêu hóa tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2016 và một số yếu tố liên quan trình bày đánh giá tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân trước và sau phẫu thuật đường tiêu hóa tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2016; Mô tả một số yếu tố liên quan đến các biến chứng sau phẫu thuật của bệnh nhân đường tiêu hóa tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình trạng dinh dưỡng, biến chứng sau phẫu thuật trên bệnh nhân phẫu thuật đường tiêu hóa tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2016 và một số yếu tố liên quan T×NH TR¹NG DINH D¦ìNG, BIÕN CHøNG SAU PHÉU THUËT TR£N BÖNH NH¢N PHÉU THUËT §¦êNG TC. DD & TP 13 (4) – 2017 TI£U HãA T¹I BÖNH VIÖN §¹I HäC Y Hµ NéI N¡M 2016 Vµ MéT Sè YÕU Tè LI£N QUAN Dương Thị Phượng1, Đinh Đức Thiện2, Bùi Thị Phương3, Nguyễn Thùy Linh4 Tình trạng dinh dưỡng trước phẫu thuật đóng vai trò quan trọng trong sự hồi phục bệnh hoặcnguy cơ gây ra những biến chứng của bệnh nhân sau phẫu thuật. Mục tiêu: Đánh giá tình trạngdinh dưỡng bệnh nhân trước, sau phẫu thuật đường tiêu hóa và mô tả mối liên quan giữa một sốyếu tố với các biến chứng sau phẫu thuật. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 82bệnh nhân. Kết quả: Tỷ lệ thiếu năng lượng trường diễn theo chỉ số khối cơ thể và theo chu vivòng cánh tay lần lượt là 23,2% và 20,7%. Nguy cơ suy dinh dưỡng theo đánh giá tổng thể chủquan với SGA ở mức độ B, C là 56,1%. Có 18,2% bệnh nhân giảm Albumin huyết thanh trướcphẫu thuật. Biến chứng sau phẫu thuật gồm đầy hơi, chảy máu vết mổ, tiêu chảy, nhiễm trùng vếtmổ, nhiễm trùng tiết niệu và nhiễm trùng hô hấp chiếm tỷ lệ lần lượt là 29,6%, 22,2%, 18,5%,14,8%, 11,1% và 3,7%. Nam có nguy cơ nhiễm trùng cao gấp 5,5 lần so với nữ, bệnh nhân BMI TC. DD & TP 13 (4) – 2017các biến chứng sau phẫu thuật của bệnh đường tiêu hóa có chuẩn bị tại khoa Ngoạinhân đường tiêu hóa tại Bệnh viện Đại tổng hợp, Bệnh viện Đại học Y Hà Nộihọc Y Hà Nội. trong thời gian tiến hành nghiên cứu cho đến khi đủ cỡ mẫu thì dừng.II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.4. Phương pháp đánh giá:NGHIÊN CỨU: Bệnh nhân có chỉ định phẫu thuật 2.1. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu đường tiêu hóa được đánh giá tình trạngcắt ngang mô tả. dinh dưỡng trước phẫu thuật 24 giờ với 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên các chỉ số: Cân nặng, chiều cao, BMIcứu: (BMI 25,0 thừa cân), SGA (SGA A dinh dưỡnghóa tại tốt, SGA B nguy cơ suy dinh dưỡng nhẹ Bệnh viện Đại học Y Hà Nội từ tháng và vừa, SGA C nguy cơ suy dinh dưỡng6 năm 2016 đến tháng 12 năm 2016. nặng), chu vi vòng cánh tay MUAC (thiếu 2.3. Cỡ mẫu, chọn mẫu năng lượng trường diễn: nam TC. DD & TP 13 (4) – 2017 3.1.Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân trước và sau phẫu thuật Bảng 1. Chỉ số khối cơ thể (BMI) trước và sau phẫu thuật của bệnh nhân (n = 82) Trước phẫu thuật Sau phẫu thuật Tình trạng dinh Nam Nữ Tổng Nam Nữ Tổng dưỡng n (%) n (%) n (%) n (%) n (%) n (%) < 18,5 14 (27,5) 5 (16,1) 19 (23,2) 23 (45,1) 8 (25,8) 31 (37,8) BMI ≥ 18,5 37 (72,5) 26 (83,9) 63 (76,8) 28 (54,9) 23 (74,2) 51 (62,2) Kết quả Bảng 1 cho thấy: Tỷ lệ bệnh nhân có BMI< 18,5 trước phẫu thuật là 23,2%,tăng lên sau phẫu thuật là 37,8%. Bảng 2. Đánh giá SGA trước phẫu thuật của bệnh nhân (n = 82) Nam Nữ Tổng p value n (%) n (%) n (%) A 22 (41,1) 14 (45,2) 36 (43,9) SGA B 18 (35,3) 13 (41,9) 31 (37,8) 0,604 C 11 (21,6) 4 (12,9) 15 (18,3) Kết quả bảng 2 cho thấy có 43,9% bệnh nhân có SGA mức độ A; 37,8% bệnh nhânmức độ B và 18,3% bệnh nhân ở mức độ C. Bảng3. Tình trạng dinh dưỡng theo chu vi vòng cánh tay trước và sau phẫu thuật Trước phẫu thuật Sau phẫu thuật Nam Nữ Tổng Nam Nữ Tổng n (%) n (%) n (%) n (%) n (%) n (%) Thiếu năng lượng 13 4 17 17 6 23 Tình trạng dinh trường diễn 25,5 12,9 20,7 33,3 19,4 28,0 dưỡng 38 27 65 34 25 59 Bình thường ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình trạng dinh dưỡng, biến chứng sau phẫu thuật trên bệnh nhân phẫu thuật đường tiêu hóa tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2016 và một số yếu tố liên quan T×NH TR¹NG DINH D¦ìNG, BIÕN CHøNG SAU PHÉU THUËT TR£N BÖNH NH¢N PHÉU THUËT §¦êNG TC. DD & TP 13 (4) – 2017 TI£U HãA T¹I BÖNH VIÖN §¹I HäC Y Hµ NéI N¡M 2016 Vµ MéT Sè YÕU Tè LI£N QUAN Dương Thị Phượng1, Đinh Đức Thiện2, Bùi Thị Phương3, Nguyễn Thùy Linh4 Tình trạng dinh dưỡng trước phẫu thuật đóng vai trò quan trọng trong sự hồi phục bệnh hoặcnguy cơ gây ra những biến chứng của bệnh nhân sau phẫu thuật. Mục tiêu: Đánh giá tình trạngdinh dưỡng bệnh nhân trước, sau phẫu thuật đường tiêu hóa và mô tả mối liên quan giữa một sốyếu tố với các biến chứng sau phẫu thuật. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 82bệnh nhân. Kết quả: Tỷ lệ thiếu năng lượng trường diễn theo chỉ số khối cơ thể và theo chu vivòng cánh tay lần lượt là 23,2% và 20,7%. Nguy cơ suy dinh dưỡng theo đánh giá tổng thể chủquan với SGA ở mức độ B, C là 56,1%. Có 18,2% bệnh nhân giảm Albumin huyết thanh trướcphẫu thuật. Biến chứng sau phẫu thuật gồm đầy hơi, chảy máu vết mổ, tiêu chảy, nhiễm trùng vếtmổ, nhiễm trùng tiết niệu và nhiễm trùng hô hấp chiếm tỷ lệ lần lượt là 29,6%, 22,2%, 18,5%,14,8%, 11,1% và 3,7%. Nam có nguy cơ nhiễm trùng cao gấp 5,5 lần so với nữ, bệnh nhân BMI TC. DD & TP 13 (4) – 2017các biến chứng sau phẫu thuật của bệnh đường tiêu hóa có chuẩn bị tại khoa Ngoạinhân đường tiêu hóa tại Bệnh viện Đại tổng hợp, Bệnh viện Đại học Y Hà Nộihọc Y Hà Nội. trong thời gian tiến hành nghiên cứu cho đến khi đủ cỡ mẫu thì dừng.II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.4. Phương pháp đánh giá:NGHIÊN CỨU: Bệnh nhân có chỉ định phẫu thuật 2.1. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu đường tiêu hóa được đánh giá tình trạngcắt ngang mô tả. dinh dưỡng trước phẫu thuật 24 giờ với 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên các chỉ số: Cân nặng, chiều cao, BMIcứu: (BMI 25,0 thừa cân), SGA (SGA A dinh dưỡnghóa tại tốt, SGA B nguy cơ suy dinh dưỡng nhẹ Bệnh viện Đại học Y Hà Nội từ tháng và vừa, SGA C nguy cơ suy dinh dưỡng6 năm 2016 đến tháng 12 năm 2016. nặng), chu vi vòng cánh tay MUAC (thiếu 2.3. Cỡ mẫu, chọn mẫu năng lượng trường diễn: nam TC. DD & TP 13 (4) – 2017 3.1.Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân trước và sau phẫu thuật Bảng 1. Chỉ số khối cơ thể (BMI) trước và sau phẫu thuật của bệnh nhân (n = 82) Trước phẫu thuật Sau phẫu thuật Tình trạng dinh Nam Nữ Tổng Nam Nữ Tổng dưỡng n (%) n (%) n (%) n (%) n (%) n (%) < 18,5 14 (27,5) 5 (16,1) 19 (23,2) 23 (45,1) 8 (25,8) 31 (37,8) BMI ≥ 18,5 37 (72,5) 26 (83,9) 63 (76,8) 28 (54,9) 23 (74,2) 51 (62,2) Kết quả Bảng 1 cho thấy: Tỷ lệ bệnh nhân có BMI< 18,5 trước phẫu thuật là 23,2%,tăng lên sau phẫu thuật là 37,8%. Bảng 2. Đánh giá SGA trước phẫu thuật của bệnh nhân (n = 82) Nam Nữ Tổng p value n (%) n (%) n (%) A 22 (41,1) 14 (45,2) 36 (43,9) SGA B 18 (35,3) 13 (41,9) 31 (37,8) 0,604 C 11 (21,6) 4 (12,9) 15 (18,3) Kết quả bảng 2 cho thấy có 43,9% bệnh nhân có SGA mức độ A; 37,8% bệnh nhânmức độ B và 18,3% bệnh nhân ở mức độ C. Bảng3. Tình trạng dinh dưỡng theo chu vi vòng cánh tay trước và sau phẫu thuật Trước phẫu thuật Sau phẫu thuật Nam Nữ Tổng Nam Nữ Tổng n (%) n (%) n (%) n (%) n (%) n (%) Thiếu năng lượng 13 4 17 17 6 23 Tình trạng dinh trường diễn 25,5 12,9 20,7 33,3 19,4 28,0 dưỡng 38 27 65 34 25 59 Bình thường ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học dinh dưỡng Suy dinh dưỡng Phẫu thuật đường tiêu hóa Dinh dưỡng trước-sau phẫu thuật Biến chứng sau phẫu thuật đường tiêu hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu quy trình sản xuất kẹo dẻo thanh long nhân dâu tây quy mô phòng thí nghiệm
8 trang 229 0 0 -
6 trang 183 0 0
-
6 trang 174 0 0
-
7 trang 168 0 0
-
8 trang 164 0 0
-
Nghiên cứu quy trình sản xuất sữa hạt mít
8 trang 78 0 0 -
Một số đặc điểm suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi tại tỉnh Hòa Bình (2013)
5 trang 74 0 0 -
Hiệu quả của hỗ trợ dinh dưỡng cho trẻ tim bẩm sinh từ 12-24 tháng tuổi sau phẫu thuật tim mở
8 trang 64 0 0 -
8 trang 50 0 0
-
Nghiên cứu sản xuất sữa chua dẻo bổ sung thanh long ruột đỏ và chanh dây
10 trang 47 0 0