Danh mục

Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân tai biến mạch máu não điều trị tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình năm 2018-2019

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 151.01 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân tai biến mạch máu não điều trị tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình năm 2018-2019 được nghiên cứu nhằm xác định thực trạng dinh dưỡng của nhóm bệnh nhân tai biến mạch máu não trên 65 tuổi để từ đó đề xuất tăng cường các biện pháp làm giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng, nâng cao hiệu quả điều trị, cải thiện chất lượng điều trị cho người bệnh tại bệnh viện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân tai biến mạch máu não điều trị tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình năm 2018-2019 TC. DD & TP 15 (2) – 2019 T×NH TR¹NG DINH D¦ìNG CñA BÖNH NH¢N TAI BIÕN M¹CH M¸U N·O §IÒU TRÞ T¹I BÖNH VIÖN §A KHOA TØNH TH¸I B×NH N¡M 2018 - 2019 Vũ Thị Dung1, Phạm Thị Dung2, Phan Hướng Dương3, Trần Khánh Thu4 Nghiên cứu cắt ngang mô tả trên 133 bệnh nhân tai biến mạch máu não trên 65 tuổi điều trị nội trú ở Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình tại thời điểm từ tháng 12/2018 đến tháng 2/2019, để đánh giá thực trạng dinh dưỡng của người bệnh. Kết quả: Tỷ lệ thiếu năng lượng trường diễn là 9% và tỷ lệ thừa cân, béo phì theo WHO 1998 là 14,3%, tỷ lệ suy dinh dưỡng, nguy cơ suy dinh dưỡng theo phương pháp MNA lần lượt là 3,8% và 15,8%. Từ khóa: MNA, suy dinh dưỡng, tai biến mạch máu não, trên 65 tuổi, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình. I.ĐẶT VẤN ĐỀ nhập viện và giảm chất lượng cuộc sống Tai biến mạch máu não (TBMMN) là [1]. Do đó, chúng tôi tiến hành nghiên một trong các bệnh lý mạn tính không cứu: “Thực trạng dinh dưỡng của bệnh lây phổ biến ở người cao tuổi trên thế nhân tai biến mạch máu não điều trị tại giới và là bệnh lý cấp cứu hay gặp nhất Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình năm của chuyên khoa thần kinh. Bệnh có tỷ 2018 - 2019”, nhằm xác định thực trạng lệ tử vong, di chứng và gây tàn phế hàng dinh dưỡng (TTDD) của nhóm bệnh đầu cho người cao tuổi. Trong khi đó, nhân tai biến mạch máu não trên 65 tuổi Việt Nam đang trong bối cảnh già hóa để từ đó đề xuất tăng cường các biện dân số, các bệnh mạn tính không lây nói pháp làm giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng chung và TBMN nói riêng đang gia tăng (SDD), nâng cao hiệu quả điều trị, cải nhanh chóng và là một trong những gánh thiện chất lượng điều trị cho người bệnh nặng cho công tác chăm sóc sức khỏe tại bệnh viện. của ngành y tế. Trong khi đó, nhiều nghiên cứu đã cho thấy suy dinh dưỡng II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG (SDD) ở bệnh nhân nằm viện đang là PHÁP NGHIÊN CỨU một vấn đề phổ biến và nếu không được 2.1. Địa điểm, thời gian, đối tượng phát hiện sớm và can thiệp kịp thời thì nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng (TTDD) của bệnh - Đối tượng nghiên cứu: Bệnh nhân nhân tiếp tục suy giảm. Đây chính là một TBMMN từ 65 tuổi trở lên, nhập viện trong những yếu tố góp phần gia tăng trong vòng 24 giờ, điều trị nội trú tại thêm nhiều nguy cơ cho người bệnh như khoa Nội Thần kinh bệnh viện Đa khoa nhiễm trùng, loét tỳ đè, thời gian nằm tỉnh Thái Bình. viện kéo dài, tăng nguy cơ tử vong, tái *Tiêu chuẩn loại trừ: Những đối Trường Đại học Y Dược Thái Bình, Ngày nhận bài: 15/4/2019 1 Email:minhthoidh@gmail.com Ngày phản biện đánh giá: 20/4/2019 2 TS. - Trường Đại học Y Dược Thái Bình Ngày đăng bài: 3/5/2019 3TS. - Bệnh viện Nội tiết Trung ương 4TS. - Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình 48 TC. DD & TP 15 (2) – 2019 tượng không thực hiện phỏng vấn được: tượng bỏ giầy, dép, đi chân không và nghễnh ngãng, lú lẫn, bệnh nhân nặng quay lưng vào thước đo. Các điểm đầu, đang trong giai đoạn cấp cứu, bệnh nhân vai, gót chân, mông nằm trên một đường tai biến mạch não nhập viện điều trị bệnh thẳng nằm ngang, hai tay buông thõng khác, bệnh nhân không đồng ý tham gia theo hai bên mình. Di chuyển cái chặn nghiên cứu. chiều cao của thước từ trên xuống đến - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng khi áp sát đến đỉnh đầu, nhìn vào thước 12/2018 đến tháng 2/2019. và đọc kết quả. Trường hợp chiều cao 2.2. Phương pháp nghiên cứu của bệnh nhân không đo được, sử dụng 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên phương pháp ước lượng thay thế là đo cứu được tiến hành theo phương pháp chiều dài nằm. dịch tễ học mô tả cắt ngang. * Đánh giá tình trạng dinh dưỡng 2.2.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn - Chỉ số khối cơ thể (BMI -Body Mass mẫu Index). Cách tính: Tính cỡ mẫu theo công thức: cân nặng (kg) BMI = -------------------------- p(1-p) chiều cao2 (m) n= Z (1-α/2)------------ 2 Các ngưỡng sau đây được sử dụng để (εp)2 phân loại dựa vào chỉ số BMI của WHO 1998: Bình thường: 18,5 - 24,9; ...

Tài liệu được xem nhiều: