Danh mục

Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân ung thư đường tiêu hóa điều trị hóa chất tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 8.23 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân ung thư đường tiêu hóa điều trị hóa chất tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội trình bày đánh giá tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân ung thư đường tiêu hóa có điều trị hóa chất tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội; Mô tả một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân ung thư đường tiêu hóa điều trị hóa chất tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội T×NH TR¹NG DINH D¦ìNG CñA BÖNH NH¢N UNG TH¦ §¦êNG TI£U HãA §IÒU TRÞ HãA CHÊT TC. DD & TP 13 (4) – 2017 T¹I BÖNH VIÖN §¹I HäC Y Hµ NéI Phạm Thị Tuyết Chinh1, Lê Thị Hương2, Nguyễn Thị Minh Tâm3, Nguyễn Thùy Linh4, Phan Thị Bích Hạnh5 Suy dinh dưỡng chiếm tỷ lệ cao ở bệnh nhân ung thư (UT) đường tiêu hóa, làm giảm khả năng đáp ứng với phương pháp hóa trị liệu. Mục tiêu: (1) Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân ung thư đường tiêu hóa có điều trị hóa chất tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội. (2) Mô tả một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 164 bệnh nhân ung thư đường tiêu hóa điều trị hóa chất tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội. Kết quả: Tỷ lệ BMI TC. DD & TP 13 (4) – 2017 Bệnh viện Đại học Y Hà Nội” với hai Tổ chức Y tế Thế giới. BMI TC. DD & TP 13 (4) – 2017 Bảng 1 cho thấy BMI trung bình của tỷ lệ 35,7% cao hơn ở nam giới, tỷ lệ BMI đối tượng nghiên cứu là 20,2 ± 2,8. Theo ≥ 25 là 3,7%. Albumin và tổng tế bào lym- phân loại BMI tỷ lệ bệnh nhân có BMI < pho đếm trung bình là 39,72 ± 5,67 và 18,5 là 26,2%, trong đó ở giới nữ chiếm 1,92 ± 0,88 g/l. Biểu đồ 3.1. Tình trạng dinh dưỡng theo phân loại PG-SGA (n=164) Biểu đồ 3.1 cho thấy, bệnh nhân có tình trạng dinh dưỡng tốt (PG-SGA A) là 40,7%, nguy cơ SDD mức độ nhẹ và vừa (PG-SGA B) có tỷ lệ cao nhất là 43,9%. Bệnh nhân ung thư có nguy cơ SDD nặng (PG-SGA C) chiếm tỷ lệ là 15,4%. Biểu đồ 3.2. Tình trạng dinh dưỡng theo vị trí ung thư Nguy cơ SDD ở BN ung thư dạ dày cao nhất với 51,1%, tiếp đến là ung thư đại- trực tràng với 39,6%. Ung thư thực quản, gan, mật và tụy có cùng mức nguy cơ SDD 3,1%. Bảng 3.2. Tình trạng dinh dưỡng (BMI và PG-SGA) theo giai đoan điều trị và số lần truyền hoá chất BMI PG-SGA Điều trị BMI0,05 # 31(32,3%) 35 (51,4%) 0,05* 79 (82,3%) 56 (82,4%) >0,05* hoá chất ≥ 10 lần 6 (13,9%) 23 (19%) 17 (17,7%) 12 (17,6%) *: Chi-square test #: Fisher’s exact test 60 TC. DD & TP 13 (4) – 2017 Theo PG-SGA, tình trạng dinh dưỡng Theo phân loại BMI, bệnh nhân có kém gặp chủ yếu ở BN giai đoạn IV (58, BMI TC. DD & TP 13 (4) – 2017 đường tiêu hóa điều trị hóa chất tại Bệnh tiếp đến là giai đoạn III chiếm 32,3%. viện Đại học Y Hà Nội là 26,2%, tỷ lệ Kết quả này tương tự nghiên cứu của này thấp hơn so với nghiên cứu của Nguyễn Thị Nhung và nghiên cứu của F Nguyễn Thị Nhung trên các bệnh nhân Bozzetti [6],[8]. Theo PG-SGA, tỷ lệ ung thư điều trị hóa chất tại cùng địa SDD tăng lên theo giai đoạn bệnh, SDD điểm nghiên cứu năm 2015 (29,3%) [6] cao nhất ở bệnh nhân giai đoạn IV là và thấp hơn so với nghiên cứu của Trịnh 58,3%, ở giai đoạn III là 32,3%, tỷ lệ Hồng Sơn trên bệnh nhân ung thư dạ dày này thấp nhất ở bệnh nhân ung thư giai tại Bệnh viện Việt Đức năm 2013 với tỷ đoạn II là 9,4%. Sự khác biệt có ý nghĩa lệ SDD theo BMI là 32% [7]. Tỷ lệ này thống kê (p0,05). dưỡng của bệnh nhân tại thời điểm SDD ở bệnh nhân ung thư đường tiêu phỏng vấn. Vì vậy để đánh giá sự thay hóa do tác dụng phụ của điều trị hóa trị đổi cân nặng trong thời gian ngắn và các liệu và sự tăng sinh của khối u gây ra các triệu chứng tiêu hóa ảnh hưởng đến thói triệu chứng tiêu hóa như nôn buồn nôn, quen ăn uống của bệnh nhân ung thư chán ăn, mệt mỏi. Trong nghiên cứu của trong thời gian ngắn đòi hỏi phải sử chúng tôi, mệt mỏi là triệu chứng xuất dụng công cụ có độ nhạy, độ đặc hiệu hiện phổ biến nhất với tỷ lệ 50%, tỷ lệ cao là PG-SGA. Theo PG-SGA tỷ lệ chán ăn, ăn không ngon miệng là 44,8%, bệnh nhân có nguy cơ SDD cao hơn là khô miệng là 37,8%. Trong nghiên cứu 59,3%, trong đó có 15,4% bệnh nhân có của Nguyễn Thị Nhung, biểu hiện chán nguy cơ SDD nặng, so với nghiên cứu ăn, ăn không ngon miệng chiếm tỷ lệ cao của Nguyễn Thị Nhung năm 2015 cho tỷ hơn 55,9%, mệt mỏi chiếm tỷ lệ thấp lệ bệnh nhân có nguy cơ SDD là 51,7% hơn ( TC. DD & TP 13 (4) – 2017 tự với nghiên cứu của F Bozzetti [8]. Tỷ tiêu chảy là (18,4%). lệ SDD cao thường gặp ở những bệnh 4. Tình trạ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: