Tình trạng dinh dưỡng trước và sau phẫu thuật của người bệnh phẫu thuật đường tiêu hóa tại Bệnh viện Quân Y 175 năm 2020
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.38 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Tình trạng dinh dưỡng trước và sau phẫu thuật của người bệnh phẫu thuật đường tiêu hóa tại Bệnh viện Quân Y 175 năm 2020 trình bày đánh giá tình trạng dinh dưỡng của người bệnh trước và sau phẫu thuật tiêu hóa tại Bệnh viện Quân y 175 – TP. Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình trạng dinh dưỡng trước và sau phẫu thuật của người bệnh phẫu thuật đường tiêu hóa tại Bệnh viện Quân Y 175 năm 2020 TC.DD & TP 17 (2) - 2021 TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG TRƯỚC VÀ SAU PHẪU THUẬT CỦA NGƯỜI BỆNH PHẪU THUẬT ĐƯỜNG TIÊU HÓA TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 175 NĂM 2020 Bùi Thị Duyên1, Nguyễn Quang Dũng2 Mục tiêu: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng (TTDD) của người bệnh trước và sau phẫu thuậttiêu hóa tại Bệnh viện Quân y 175 – TP. Hồ Chí Minh. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắtngang thực hiện trên 98 người bệnh phẫu thuật đường tiêu hóa có chuẩn bị tại khoa ngoại bụng- Bệnh viện Quân y 175. Kết quả: Tỷ lệ người bệnh có tình trạng giảm cân trước mổ là 82,7%.Tỷ lệ suy dinh dưỡng (SDD) đánh giá theo phương pháp SGA, MUAC, BMI, albumin huyếtthanh lần lượt là 54,1%, 34,7%, 24,5%, 42,8%. Tỷ lệ người bệnh bị thiếu máu trước phẫu thuậtlà 48%. Cân nặng khi ra viện thấp hơn trước phẫu thuật, đa số người bệnh có sụt cân. BMI trướcphẫu thuật là 20,55; khi ra viện BMI còn 19,45 khác nhau có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Kếtluận: Suy dinh dưỡng là tình trạng phổ biến ở người bệnh phẫu thuật tiêu hóa tại Bệnh việnQuân y 175 năm 2020. Người bệnh có chỉ định phẫu thuật tiêu hóa cần được đánh giá TTDDđúng; can thiệp chế độ dinh dưỡng trước và sau phẫu thuật kịp thời. Từ khóa: SGA, phẫu thuật tiêu hóa, suy dinh dưỡng, Bệnh viện Quân y 175, TP HCM.I. ĐẶT VẤN ĐỀ điều trị dinh dưỡng trước phẫu thuật cho Suy dinh dưỡng (SDD) ở người bệnh người bệnh tiêu hóa đóng vai trò hết sứcnằm viện là một vấn đề phổ biến trên thế quan trọng.giới. Tỷ lệ SDD ở người bệnh nằm viện Bệnh viện Quân y 175 là bệnh việndao động trong khoảng từ 20 – 50% tùy tuyến cuối trong Quân đội ở khu vực phíatheo từng quốc gia, bệnh lý và thời gian Nam, khoa ngoại tiêu hóa thường xuyênnằm viện [1]. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra tiếp nhận và phẫu thuật nhiều ca bệnh,rằng SDD làm tăng nguy cơ nhiễm khu- tuy nhiên việc đánh giá TTDD và điều trịẩn, chậm lành vết thương, làm tăng biến dinh dưỡng trước và sau phẫu thuật cònchứng, đặc biệt là biến chứng sau phẫu hạn chế và chưa được quan tâm đúngthuật, kéo dài thời gian nằm viện, tăng mức. Do đó, chúng tôi thực hiện nghiênchi phí điều trị, tăng tỷ lệ tử vong. Với cứu này nhằm đánh giá TTDD của ngườingười bệnh phẫu thuật tiêu hóa, có nguy bệnh trước, sau phẫu thuật tiêu hóa tạicơ SDD cao hơn các người bệnh nằm Bệnh viện Quân y 175 để đưa ra dữ liệuviện khác. Tại Việt Nam, một số nghiên nhằm nâng cao chất lượng chăm sóccứu cho thấy tỷ lệ SDD ở những người điều trị người bệnh phẫu thuật tiêu hóabệnh phẫu thuật đặc biệt là phẫu thuật và hạn chế các biến chứng, giảm chi phítiêu hóa rất cao: 46 – 71% [2],[3],[4],[5]. y tế cũng như thời gian nằm viện choDo đó việc sàng lọc, đánh giá TTDD và người bệnh liên quan đến dinh dưỡng.1 Khoa Dinh Dưỡng – Bệnh viện Quân y 175 Ngày gửi bài: 01/04/2021Email: duyencoi.1989@gmail.com Ngày phản biện đánh giá: 10/04/20212 Ngày đăng bài: 01/05/2021 Trường Đại học Y Hà Nội 35 TC.DD & TP 17 (2) - 2021II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.3. Phương pháp thu thập số liệuNGHIÊN CỨU: Thông tin được thu thập qua phỏng vấn 1. Đối tượng nghiên cứu dựa trên bộ câu hỏi sẵn có, thăm khám 1.1. Đối tượng nghiên cứu tại giường và ghi nhận dữ liệu thứ cấp từ hồ sơ bệnh án: chẩn đoán bệnh, các xét Người bệnh phẫu thuật đường tiêu nghiệm cận lâm sàng được làm trước khihóa có chuẩn bị tại khoa ngoại tiêu hóa người bệnh phẫu thuật.– Bệnh viện Quân y 175 trong khoảngthời gian 5/2020 - 3/2021, tuổi từ 18 Cân nặng trước khi phát hiện bệnh: dựađến 80, thời gian nằm viện trước phẫu vào hỏi người bệnh cân nặng thường cóthuật ≥ 2 ngày. trước khi phát hiện bệnh (kg). Cân nặng hiện tại: cân buổi chiều ngày trước phẫu 1.2. Tiêu chuẩn loại trừ thuật, sử dụng cân Tanita với độ chính xác Người bệnh không đồng ý tham gia, đến 0,1 kg; chiều cao: dùng thước dây cókhông thể thu thập được các thông tin, độ với đơn vị centimet, thước sẽ ở vị trísố liệu (câm, điếc...), người bênh phẫu 0 c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình trạng dinh dưỡng trước và sau phẫu thuật của người bệnh phẫu thuật đường tiêu hóa tại Bệnh viện Quân Y 175 năm 2020 TC.DD & TP 17 (2) - 2021 TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG TRƯỚC VÀ SAU PHẪU THUẬT CỦA NGƯỜI BỆNH PHẪU THUẬT ĐƯỜNG TIÊU HÓA TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 175 NĂM 2020 Bùi Thị Duyên1, Nguyễn Quang Dũng2 Mục tiêu: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng (TTDD) của người bệnh trước và sau phẫu thuậttiêu hóa tại Bệnh viện Quân y 175 – TP. Hồ Chí Minh. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắtngang thực hiện trên 98 người bệnh phẫu thuật đường tiêu hóa có chuẩn bị tại khoa ngoại bụng- Bệnh viện Quân y 175. Kết quả: Tỷ lệ người bệnh có tình trạng giảm cân trước mổ là 82,7%.Tỷ lệ suy dinh dưỡng (SDD) đánh giá theo phương pháp SGA, MUAC, BMI, albumin huyếtthanh lần lượt là 54,1%, 34,7%, 24,5%, 42,8%. Tỷ lệ người bệnh bị thiếu máu trước phẫu thuậtlà 48%. Cân nặng khi ra viện thấp hơn trước phẫu thuật, đa số người bệnh có sụt cân. BMI trướcphẫu thuật là 20,55; khi ra viện BMI còn 19,45 khác nhau có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Kếtluận: Suy dinh dưỡng là tình trạng phổ biến ở người bệnh phẫu thuật tiêu hóa tại Bệnh việnQuân y 175 năm 2020. Người bệnh có chỉ định phẫu thuật tiêu hóa cần được đánh giá TTDDđúng; can thiệp chế độ dinh dưỡng trước và sau phẫu thuật kịp thời. Từ khóa: SGA, phẫu thuật tiêu hóa, suy dinh dưỡng, Bệnh viện Quân y 175, TP HCM.I. ĐẶT VẤN ĐỀ điều trị dinh dưỡng trước phẫu thuật cho Suy dinh dưỡng (SDD) ở người bệnh người bệnh tiêu hóa đóng vai trò hết sứcnằm viện là một vấn đề phổ biến trên thế quan trọng.giới. Tỷ lệ SDD ở người bệnh nằm viện Bệnh viện Quân y 175 là bệnh việndao động trong khoảng từ 20 – 50% tùy tuyến cuối trong Quân đội ở khu vực phíatheo từng quốc gia, bệnh lý và thời gian Nam, khoa ngoại tiêu hóa thường xuyênnằm viện [1]. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra tiếp nhận và phẫu thuật nhiều ca bệnh,rằng SDD làm tăng nguy cơ nhiễm khu- tuy nhiên việc đánh giá TTDD và điều trịẩn, chậm lành vết thương, làm tăng biến dinh dưỡng trước và sau phẫu thuật cònchứng, đặc biệt là biến chứng sau phẫu hạn chế và chưa được quan tâm đúngthuật, kéo dài thời gian nằm viện, tăng mức. Do đó, chúng tôi thực hiện nghiênchi phí điều trị, tăng tỷ lệ tử vong. Với cứu này nhằm đánh giá TTDD của ngườingười bệnh phẫu thuật tiêu hóa, có nguy bệnh trước, sau phẫu thuật tiêu hóa tạicơ SDD cao hơn các người bệnh nằm Bệnh viện Quân y 175 để đưa ra dữ liệuviện khác. Tại Việt Nam, một số nghiên nhằm nâng cao chất lượng chăm sóccứu cho thấy tỷ lệ SDD ở những người điều trị người bệnh phẫu thuật tiêu hóabệnh phẫu thuật đặc biệt là phẫu thuật và hạn chế các biến chứng, giảm chi phítiêu hóa rất cao: 46 – 71% [2],[3],[4],[5]. y tế cũng như thời gian nằm viện choDo đó việc sàng lọc, đánh giá TTDD và người bệnh liên quan đến dinh dưỡng.1 Khoa Dinh Dưỡng – Bệnh viện Quân y 175 Ngày gửi bài: 01/04/2021Email: duyencoi.1989@gmail.com Ngày phản biện đánh giá: 10/04/20212 Ngày đăng bài: 01/05/2021 Trường Đại học Y Hà Nội 35 TC.DD & TP 17 (2) - 2021II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.3. Phương pháp thu thập số liệuNGHIÊN CỨU: Thông tin được thu thập qua phỏng vấn 1. Đối tượng nghiên cứu dựa trên bộ câu hỏi sẵn có, thăm khám 1.1. Đối tượng nghiên cứu tại giường và ghi nhận dữ liệu thứ cấp từ hồ sơ bệnh án: chẩn đoán bệnh, các xét Người bệnh phẫu thuật đường tiêu nghiệm cận lâm sàng được làm trước khihóa có chuẩn bị tại khoa ngoại tiêu hóa người bệnh phẫu thuật.– Bệnh viện Quân y 175 trong khoảngthời gian 5/2020 - 3/2021, tuổi từ 18 Cân nặng trước khi phát hiện bệnh: dựađến 80, thời gian nằm viện trước phẫu vào hỏi người bệnh cân nặng thường cóthuật ≥ 2 ngày. trước khi phát hiện bệnh (kg). Cân nặng hiện tại: cân buổi chiều ngày trước phẫu 1.2. Tiêu chuẩn loại trừ thuật, sử dụng cân Tanita với độ chính xác Người bệnh không đồng ý tham gia, đến 0,1 kg; chiều cao: dùng thước dây cókhông thể thu thập được các thông tin, độ với đơn vị centimet, thước sẽ ở vị trísố liệu (câm, điếc...), người bênh phẫu 0 c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dinh dưỡng học Phẫu thuật tiêu hóa Suy dinh dưỡng Phẫu thuật đường tiêu hóa Nồng độ albumin huyết thanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 168 0 0
-
6 trang 156 0 0
-
7 trang 147 0 0
-
229 trang 132 0 0
-
Một số đặc điểm suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi tại tỉnh Hòa Bình (2013)
5 trang 69 0 0 -
Hiệu quả của hỗ trợ dinh dưỡng cho trẻ tim bẩm sinh từ 12-24 tháng tuổi sau phẫu thuật tim mở
8 trang 56 0 0 -
Nghiên cứu chế biến nước uống từ hoa đậu biếc và hạt chia
9 trang 49 0 0 -
176 trang 48 0 0
-
Dinh dưỡng học bị thất truyền (Đẩy lùi mọi bệnh tật): Phần 1
50 trang 40 0 0 -
8 trang 40 0 0