Tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần thực tế ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn ổn định tại Bệnh viện Bạch Mai năm 2015-2016
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.05 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần thực tế ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn ổn định tại Bệnh viện Bạch Mai năm 2015-2016 trình bày đánh giá tình trạng dinh dưỡng ở bệnh nhân BPTNMT giai đoạn ổn định tại Bệnh viện Bạch Mai năm 2015 - 2016; Mô tả khẩu phần ăn thực tế ở bệnh nhân BPTNMT tại Bệnh viện Bạch Mai năm 2015 - 2016.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần thực tế ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn ổn định tại Bệnh viện Bạch Mai năm 2015-2016 T×NH TR¹NG DINH D¦ìNG Vµ KHÈU PHÇN ¡N THùC TÕ ë BÖNH NH¢N BÖNH PHæI T¾C NGHÏN M¹N TÝNH TC. DD & TP 13 (4) – 2017 GIAI §O¹N æN §ÞNH T¹I BÖNH VIÖN B¹CH MAI N¡M 2015 - 2016 Đỗ Thị Lương1, Vũ Văn Giáp2, Phạm Duy Tường3 Mục tiêu: 1. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng (TTDD) ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) giai đoạn ổn định; 2. Mô tả khẩu phần ăn thực tế ở bệnh nhân BPTNMT tại Bệnh viện Bạch Mai. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang được tiến hành trên 217 bệnh nhân BPTNMT, điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Bạch Mai từ 09/2015 đến 1/2016. Kết quả: Tình trạng dinh dưỡng theo SGA: mức A (73,3%), mức B (20,3%); mức C (6,4%). Tình trạng dinh dưỡng theo BMI: nhóm thiếu cân (25,6%); nhóm thừa cân béo phì (5,5%). Mức năng lượng bình quân trên đầu người của đối tượng nghiên cứu là 1490 kcal/người/ngày đáp ứng được 87,6% so với nhu cầu khuyến nghị. Tỷ lệ Protein:Lipid:Glucid là 17:15:68 là không cân bằng so với nhu cầu khuyến nghị. Kết luận: Bệnh càng nặng nguy cơ SDD càng cao, nghiên cứu cho thấy mối liên quan giữa khẩu phần thực tế và nguy cơ SDD ở đối tượng nghiên cứu. Từ khóa: Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, tình trạng dinh dưỡng, Bệnh viện Bạch Mai. I. ĐẶT VẤN ĐỀ phí năng lượng tiêu hao từ 15- 20% so với BPTNMT là nhóm bệnh hô hấp có tỷ tiêu hao năng lượng lúc nghỉ [4] . Vì vậy, lệ mắc cao trên thế giới cũng như ở Việt ở bệnh nhân BPTNMT cần phải cung cấp Nam, hậu quả gây tàn phế nặng nề và một lượng calo cao hơn so với những thực sự trở thành gánh nặng cho gia đình người bình thường ở cùng tuổi và tình và xã hội [1].Theo báo cáo của WHO trạng lao động. Tuy nhiên, bệnh nhân năm 2012 có khoảng 300 triệu người tử BPTNMT thường chán ăn do các triệu vong do BPTNMT và là nguyên nhân gây chứng ho, khạc đờm, khó thở tăng ảnh tử vong đứng hàng thứ 3 trên toàn cầu [2]. hưởng đến vấn đề ăn uống cho bệnh Mặc dù đã có nhiều cải tiến trong điều trị nhân. Trên thế giới đã có rất nhiều nghiên nhưng tỷ lệ tử vong do BPTNMT vẫn duy cứu lớn đề cập đến các bệnh đồng mắc và trì ở mức khá cao là 28%. TTDD trên bệnh nhân BPTNMT. Tuy Suy dinh dưỡng (SDD) là vấn đề nhiên, tại Việt Nam có rất ít tác giả đề cập thường gặp ở bệnh nhân BPTNMT, chiếm cũng như nghiên cứu về TTDD ở bệnh tỷ lệ 30-60% số bệnh nhân điều trị nội trú, nhân BPTNMT giai đoạn ổn định, cơ sở 20-40% bệnh nhân điều trị ngoại trú [3]. giúp xây dựng biện pháp can thiệp dinh Tỷ lệ suy kiệt chiếm khoảng từ 5-15%, số dưỡng trong thực hành điều trị lâm sàng lượng suy kiệt ở BPTNMT cũng được xếp cho bệnh nhân BPTNMT. Từ thực tế trên, hàng đầu trong các nhóm suy kiệt. nghiên cứu Tình trạng dinh dưỡng và Bệnh nhân BPTNMT luôn đòi hỏi cơ khẩu phần ăn thực tế ở bệnh nhân bệnh hô hấp phải làm việc gắng sức để đáp ứng phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn ổn nhu cầu oxy cho cơ thể dẫn đến tăng chi định tại Bệnh viện Bạch Mai năm 2015 - ThS. - Bộ Y tế Ngày nhận bài: 1/5/2017 1 Email: luondhy@gmail.com Ngày phản biện đánh giá: 15/5/2017 2PGS.TS. – Bệnh viện Bạch Mai Ngày đăng bài: 6/6/2017 3GS.TS – Trường ĐH Y Hà Nội 37 TC. DD & TP 13 (4) – 2017 2016 được thực hiện với mục tiêu sau: p(1-p) 1. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng ở n = Z2(1-α/2)____________ bệnh nhân BPTNMT giai đoạn ổn định (pε)2 tại Bệnh viện Bạch Mai năm 2015 - 2016. Trong đó: 2. Mô tả khẩu phần ăn thực tế ở - α: mức ý nghĩa thống kê, lấy α = bệnh nhân BPTNMT tại Bệnh viện Bạch 0,05. Khi đó, Z(1-α/2) = 1,96. Mai năm 2015 - 2016. - Z: Z-score tương ứng với mức ý nghĩa thống kê mong muốn, lấy 95% Z = II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 1,96 NGHIÊN CỨU -n: là cỡ mẫu nghiên cứu, 2.1. Đối tượng nghiên cứu: Nghiên -ε = 0,2 sai số tương đối giữa mẫu cứu được thực hiện trên 217 bệnh nhân nghiên cứu và quần thể, BPTNMT đang điều trị ngoại trú tại khoa -p: Tỷ lệ 35,65% bệnh nhân SDD theo Khám bệnh Bệnh viện Bạch Mai. nghiên cứu của Nguyễn Minh Quang 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần thực tế ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn ổn định tại Bệnh viện Bạch Mai năm 2015-2016 T×NH TR¹NG DINH D¦ìNG Vµ KHÈU PHÇN ¡N THùC TÕ ë BÖNH NH¢N BÖNH PHæI T¾C NGHÏN M¹N TÝNH TC. DD & TP 13 (4) – 2017 GIAI §O¹N æN §ÞNH T¹I BÖNH VIÖN B¹CH MAI N¡M 2015 - 2016 Đỗ Thị Lương1, Vũ Văn Giáp2, Phạm Duy Tường3 Mục tiêu: 1. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng (TTDD) ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) giai đoạn ổn định; 2. Mô tả khẩu phần ăn thực tế ở bệnh nhân BPTNMT tại Bệnh viện Bạch Mai. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang được tiến hành trên 217 bệnh nhân BPTNMT, điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Bạch Mai từ 09/2015 đến 1/2016. Kết quả: Tình trạng dinh dưỡng theo SGA: mức A (73,3%), mức B (20,3%); mức C (6,4%). Tình trạng dinh dưỡng theo BMI: nhóm thiếu cân (25,6%); nhóm thừa cân béo phì (5,5%). Mức năng lượng bình quân trên đầu người của đối tượng nghiên cứu là 1490 kcal/người/ngày đáp ứng được 87,6% so với nhu cầu khuyến nghị. Tỷ lệ Protein:Lipid:Glucid là 17:15:68 là không cân bằng so với nhu cầu khuyến nghị. Kết luận: Bệnh càng nặng nguy cơ SDD càng cao, nghiên cứu cho thấy mối liên quan giữa khẩu phần thực tế và nguy cơ SDD ở đối tượng nghiên cứu. Từ khóa: Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, tình trạng dinh dưỡng, Bệnh viện Bạch Mai. I. ĐẶT VẤN ĐỀ phí năng lượng tiêu hao từ 15- 20% so với BPTNMT là nhóm bệnh hô hấp có tỷ tiêu hao năng lượng lúc nghỉ [4] . Vì vậy, lệ mắc cao trên thế giới cũng như ở Việt ở bệnh nhân BPTNMT cần phải cung cấp Nam, hậu quả gây tàn phế nặng nề và một lượng calo cao hơn so với những thực sự trở thành gánh nặng cho gia đình người bình thường ở cùng tuổi và tình và xã hội [1].Theo báo cáo của WHO trạng lao động. Tuy nhiên, bệnh nhân năm 2012 có khoảng 300 triệu người tử BPTNMT thường chán ăn do các triệu vong do BPTNMT và là nguyên nhân gây chứng ho, khạc đờm, khó thở tăng ảnh tử vong đứng hàng thứ 3 trên toàn cầu [2]. hưởng đến vấn đề ăn uống cho bệnh Mặc dù đã có nhiều cải tiến trong điều trị nhân. Trên thế giới đã có rất nhiều nghiên nhưng tỷ lệ tử vong do BPTNMT vẫn duy cứu lớn đề cập đến các bệnh đồng mắc và trì ở mức khá cao là 28%. TTDD trên bệnh nhân BPTNMT. Tuy Suy dinh dưỡng (SDD) là vấn đề nhiên, tại Việt Nam có rất ít tác giả đề cập thường gặp ở bệnh nhân BPTNMT, chiếm cũng như nghiên cứu về TTDD ở bệnh tỷ lệ 30-60% số bệnh nhân điều trị nội trú, nhân BPTNMT giai đoạn ổn định, cơ sở 20-40% bệnh nhân điều trị ngoại trú [3]. giúp xây dựng biện pháp can thiệp dinh Tỷ lệ suy kiệt chiếm khoảng từ 5-15%, số dưỡng trong thực hành điều trị lâm sàng lượng suy kiệt ở BPTNMT cũng được xếp cho bệnh nhân BPTNMT. Từ thực tế trên, hàng đầu trong các nhóm suy kiệt. nghiên cứu Tình trạng dinh dưỡng và Bệnh nhân BPTNMT luôn đòi hỏi cơ khẩu phần ăn thực tế ở bệnh nhân bệnh hô hấp phải làm việc gắng sức để đáp ứng phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn ổn nhu cầu oxy cho cơ thể dẫn đến tăng chi định tại Bệnh viện Bạch Mai năm 2015 - ThS. - Bộ Y tế Ngày nhận bài: 1/5/2017 1 Email: luondhy@gmail.com Ngày phản biện đánh giá: 15/5/2017 2PGS.TS. – Bệnh viện Bạch Mai Ngày đăng bài: 6/6/2017 3GS.TS – Trường ĐH Y Hà Nội 37 TC. DD & TP 13 (4) – 2017 2016 được thực hiện với mục tiêu sau: p(1-p) 1. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng ở n = Z2(1-α/2)____________ bệnh nhân BPTNMT giai đoạn ổn định (pε)2 tại Bệnh viện Bạch Mai năm 2015 - 2016. Trong đó: 2. Mô tả khẩu phần ăn thực tế ở - α: mức ý nghĩa thống kê, lấy α = bệnh nhân BPTNMT tại Bệnh viện Bạch 0,05. Khi đó, Z(1-α/2) = 1,96. Mai năm 2015 - 2016. - Z: Z-score tương ứng với mức ý nghĩa thống kê mong muốn, lấy 95% Z = II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 1,96 NGHIÊN CỨU -n: là cỡ mẫu nghiên cứu, 2.1. Đối tượng nghiên cứu: Nghiên -ε = 0,2 sai số tương đối giữa mẫu cứu được thực hiện trên 217 bệnh nhân nghiên cứu và quần thể, BPTNMT đang điều trị ngoại trú tại khoa -p: Tỷ lệ 35,65% bệnh nhân SDD theo Khám bệnh Bệnh viện Bạch Mai. nghiên cứu của Nguyễn Minh Quang 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học dinh dưỡng Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Suy dinh dưỡng Phương pháp SGA Phương pháp nhân trắcTài liệu liên quan:
-
96 trang 382 0 0
-
Nghiên cứu quy trình sản xuất kẹo dẻo thanh long nhân dâu tây quy mô phòng thí nghiệm
8 trang 233 0 0 -
106 trang 213 0 0
-
11 trang 192 0 0
-
6 trang 188 0 0
-
6 trang 180 0 0
-
7 trang 171 0 0
-
8 trang 168 0 0
-
177 trang 144 0 0
-
4 trang 92 0 0