Tình trạng mắc hội chứng chuyển hóa và một số yếu tố liên quan của cán bộ viên chức tại trường Đại học Y Hà Nội
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Tình trạng mắc hội chứng chuyển hóa và một số yếu tố liên quan của cán bộ viên chức tại trường Đại học Y Hà Nội tập trung mô tả tỷ lệ mắc hội chứng chuyển hóa (HCCH) và một số yếu tố liên quan của cán bộ viên chức trường Đại học Y Hà Nội năm 2014.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình trạng mắc hội chứng chuyển hóa và một số yếu tố liên quan của cán bộ viên chức tại trường Đại học Y Hà Nội T×NH TR¹NG M¾C HéI CHøNG CHUYÓN HãA Vµ MéT Sè YÕU Tè LI£N QUAN CñA C¸N Bé TC. DD & TP 13 (2) – 2017 VI£N CHøC T¹I TR¦êNG §¹I HäC Y Hµ NéI Nguyễn Thị Nga1, Trần Thị Phúc Nguyệt2 Mục tiêu: Mô tả tỷ lệ mắc hội chứng chuyển hóa (HCCH) và một số yếu tố liên quan của cánbộ viên chức trường Đại học Y Hà Nội năm 2014. Phương pháp: NC cắt ngang mô tả trên 511cán bộ viên chức của trường Đại học Y Hà Nội. HCCH được xác định dựa theo tiêu chuẩn của tổchức NCEP ATP III, có điều chỉnh tiêu chuẩn đánh giá béo bụng đối với người Châu Á. Kết quả:Tỷ lệ mắc HCCH của nhóm đối tượng nghiên cứu chiếm 12,5% (nam chiếm 22,6% cao hơn ở nữ6,8% với OR= 4,0; p < 0,05) và tỷ lệ này tăng dần theo nhóm tuổi. Các yếu tố thành phần HCCHthường gặp nhất là giảm HDL – C và tăng triglyceride với tỷ lệ là 39,3% và 31,7%. Tỷ lệ đốitượng mắc HCCH trong đó có BMI ≥ 23 kg/m2 có nguy cơ cao gấp 7,6 lần so với những đối tượngcó BMI < 23 kg/m2 (p < 0,05). Đối tượng có bệnh lipid máu cao, gan nhiễm mỡ và một số bệnhmạn tính khác như sỏi thận, sỏi mật... ở nhóm có HCCH cao hơn so với nhóm không có HCCH(p < 0,05). Kết luận: HCCH xuất hiện cùng với những biến chứng nguy hiểm của nó là mối đedọa đối với sức khỏe và tuổi thọ con người. Từ khóa: Hội chứng chuyển hóa, yếu tố nguy cơ.I. ĐẶT VẤN ĐỀ đối tượng là cán bộ nhân viên trong Hội chứng chuyển hóa (HCCH) là một trường đại học Putra Maylaysia thì tỷ lệtập hợp những rối loạn về chuyển hóa HCCH cũng theo NCEP – ATP III làlàm gia tăng nguy cơ mắc các bệnh tim 33,5% và tăng theo nhóm tuổi [3]. Ở Ấnmạch và đái tháo đường. Những rối loạn Độ, tỷ lệ mắc HCCH của cư dân thành thịnày bao gồm: rối loạn lipid máu, béo theo NCEP là 41,1% [4]. Ở Việt Nam,bụng, yếu tố huyết áp, rối loạn glucose nghiên cứu của Trần Văn Huy năm 2005máu khi đói. Nhiều nghiên cứu đã chứng ở Khánh Hòa cho tỷ lệ HCCH là 15,7%minh rằng HCCH có liên quan chặt chẽ [5]; của Nguyễn Viết Quỳnh Thư nămtới bệnh béo phì và là dấu hiệu cảnh báo 2007 trên nhân viên y tế thành phố Hồmột số bệnh không lây nhiễm. Theo Chí Minh cho kết quả tỷ lệ HCCH là 13%nghiên cứu của Hà Huy Khôi và cộng sự [6]; của Võ Thị Dễ năm 2010 ở Long An(2005) đã chỉ ra các bệnh mạn tính liên là 17,2% [7]. Tình hình mắc HCCH ởquan đến dinh dưỡng đang có xu hướng Việt Nam hiện còn thấp hơn so với thếtăng nhanh, đến năm 2020 ước tính các giới nhưng đang ngày càng gia tăng. Choca tử vong do bệnh mạn tính chiếm 3/4 đến nay Việt Nam đã có nhiều nghiên cứusố ca tử vong [1]. Trên thế giới có khá về tình trạng dinh dưỡng trong cộng đồngnhiều những nghiên cứu về HCCH. Một nhưng những nghiên cứu về HCCH cònnghiên cứu cắt ngang ở Venezuela đã ít, nhất là ở các thành phố lớn, nơi có tỷnghiên cứu ở đối tượng từ 20 tuổi trở lên lệ thừa cân, béo phì đang tăng nhanh đặccho biết tỷ lệ mắc HCCH theo NCEP là biệt trên nhóm đối tượng cán bộ nhân31,2% và tỷ lệ mắc HCCH cũng tăng theo viên y tế. Chính vì vậy chúng tôi tiếntuổi cùng mức độ béo phì [2]. Còn trên hành nghiên cứu nhằm mục đích mô tả tỷ ThS - Trường Đại học Kĩ thuật Y tế Hải Dương Ngày nhận bài: 1/6/20161Email: ngadhyhn@gmail.com Ngày phản biện đánh giá: 1/10/20162PGS. TS. Trường Đại học Y Hà Nội Ngày đăng bài: 3/5/201712 TC. DD & TP 13 (2) – 2017lệ mắc hội chứng chuyển hóa (HCCH) và được nội kiểm hàng ngày và ngoại kiểmmột số yếu tố liên quan ở cán bộ viên hàng tháng của Trung tâm kiểm chuẩnchức trường Đại học Y Hà Nội để có cơ chất lượng xét nghiệm y học thuộc trườngsở cung cấp các bằng chứng cho các can đại học Y Hà Nội.thiệp dinh dưỡng - Cách đánh giá kết quả: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của đối tượng:II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP thiếu cân (BMI < 18,5), bình thường 2.1. Đối tượng nghiên cứu (18,5 ≤ BMI < 24,9), thừa cân (BMI ≥ Chọn tất cả cán bộ viên chức đang 25). Hội chứng chuyển hóa được xác địnhcông tác tại trường ĐHYHN đến khám dựa theo tiêu chuẩn của tổ chức NCEPsức khỏe định kỳ tháng 9/2014 và có đầy ATP III, có điều chỉnh tiêu chuẩn đánhđủ các chỉ số xét nghiệm hóa sinh và lâm giá béo bụng đối với người Châu Á.sàng. Tổng số là 511 đối tượng trên hơn HCCH được xác định khi có từ 3 yếu tố1200 cán bộ. Trong đó nam là 186 và nữ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình trạng mắc hội chứng chuyển hóa và một số yếu tố liên quan của cán bộ viên chức tại trường Đại học Y Hà Nội T×NH TR¹NG M¾C HéI CHøNG CHUYÓN HãA Vµ MéT Sè YÕU Tè LI£N QUAN CñA C¸N Bé TC. DD & TP 13 (2) – 2017 VI£N CHøC T¹I TR¦êNG §¹I HäC Y Hµ NéI Nguyễn Thị Nga1, Trần Thị Phúc Nguyệt2 Mục tiêu: Mô tả tỷ lệ mắc hội chứng chuyển hóa (HCCH) và một số yếu tố liên quan của cánbộ viên chức trường Đại học Y Hà Nội năm 2014. Phương pháp: NC cắt ngang mô tả trên 511cán bộ viên chức của trường Đại học Y Hà Nội. HCCH được xác định dựa theo tiêu chuẩn của tổchức NCEP ATP III, có điều chỉnh tiêu chuẩn đánh giá béo bụng đối với người Châu Á. Kết quả:Tỷ lệ mắc HCCH của nhóm đối tượng nghiên cứu chiếm 12,5% (nam chiếm 22,6% cao hơn ở nữ6,8% với OR= 4,0; p < 0,05) và tỷ lệ này tăng dần theo nhóm tuổi. Các yếu tố thành phần HCCHthường gặp nhất là giảm HDL – C và tăng triglyceride với tỷ lệ là 39,3% và 31,7%. Tỷ lệ đốitượng mắc HCCH trong đó có BMI ≥ 23 kg/m2 có nguy cơ cao gấp 7,6 lần so với những đối tượngcó BMI < 23 kg/m2 (p < 0,05). Đối tượng có bệnh lipid máu cao, gan nhiễm mỡ và một số bệnhmạn tính khác như sỏi thận, sỏi mật... ở nhóm có HCCH cao hơn so với nhóm không có HCCH(p < 0,05). Kết luận: HCCH xuất hiện cùng với những biến chứng nguy hiểm của nó là mối đedọa đối với sức khỏe và tuổi thọ con người. Từ khóa: Hội chứng chuyển hóa, yếu tố nguy cơ.I. ĐẶT VẤN ĐỀ đối tượng là cán bộ nhân viên trong Hội chứng chuyển hóa (HCCH) là một trường đại học Putra Maylaysia thì tỷ lệtập hợp những rối loạn về chuyển hóa HCCH cũng theo NCEP – ATP III làlàm gia tăng nguy cơ mắc các bệnh tim 33,5% và tăng theo nhóm tuổi [3]. Ở Ấnmạch và đái tháo đường. Những rối loạn Độ, tỷ lệ mắc HCCH của cư dân thành thịnày bao gồm: rối loạn lipid máu, béo theo NCEP là 41,1% [4]. Ở Việt Nam,bụng, yếu tố huyết áp, rối loạn glucose nghiên cứu của Trần Văn Huy năm 2005máu khi đói. Nhiều nghiên cứu đã chứng ở Khánh Hòa cho tỷ lệ HCCH là 15,7%minh rằng HCCH có liên quan chặt chẽ [5]; của Nguyễn Viết Quỳnh Thư nămtới bệnh béo phì và là dấu hiệu cảnh báo 2007 trên nhân viên y tế thành phố Hồmột số bệnh không lây nhiễm. Theo Chí Minh cho kết quả tỷ lệ HCCH là 13%nghiên cứu của Hà Huy Khôi và cộng sự [6]; của Võ Thị Dễ năm 2010 ở Long An(2005) đã chỉ ra các bệnh mạn tính liên là 17,2% [7]. Tình hình mắc HCCH ởquan đến dinh dưỡng đang có xu hướng Việt Nam hiện còn thấp hơn so với thếtăng nhanh, đến năm 2020 ước tính các giới nhưng đang ngày càng gia tăng. Choca tử vong do bệnh mạn tính chiếm 3/4 đến nay Việt Nam đã có nhiều nghiên cứusố ca tử vong [1]. Trên thế giới có khá về tình trạng dinh dưỡng trong cộng đồngnhiều những nghiên cứu về HCCH. Một nhưng những nghiên cứu về HCCH cònnghiên cứu cắt ngang ở Venezuela đã ít, nhất là ở các thành phố lớn, nơi có tỷnghiên cứu ở đối tượng từ 20 tuổi trở lên lệ thừa cân, béo phì đang tăng nhanh đặccho biết tỷ lệ mắc HCCH theo NCEP là biệt trên nhóm đối tượng cán bộ nhân31,2% và tỷ lệ mắc HCCH cũng tăng theo viên y tế. Chính vì vậy chúng tôi tiếntuổi cùng mức độ béo phì [2]. Còn trên hành nghiên cứu nhằm mục đích mô tả tỷ ThS - Trường Đại học Kĩ thuật Y tế Hải Dương Ngày nhận bài: 1/6/20161Email: ngadhyhn@gmail.com Ngày phản biện đánh giá: 1/10/20162PGS. TS. Trường Đại học Y Hà Nội Ngày đăng bài: 3/5/201712 TC. DD & TP 13 (2) – 2017lệ mắc hội chứng chuyển hóa (HCCH) và được nội kiểm hàng ngày và ngoại kiểmmột số yếu tố liên quan ở cán bộ viên hàng tháng của Trung tâm kiểm chuẩnchức trường Đại học Y Hà Nội để có cơ chất lượng xét nghiệm y học thuộc trườngsở cung cấp các bằng chứng cho các can đại học Y Hà Nội.thiệp dinh dưỡng - Cách đánh giá kết quả: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của đối tượng:II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP thiếu cân (BMI < 18,5), bình thường 2.1. Đối tượng nghiên cứu (18,5 ≤ BMI < 24,9), thừa cân (BMI ≥ Chọn tất cả cán bộ viên chức đang 25). Hội chứng chuyển hóa được xác địnhcông tác tại trường ĐHYHN đến khám dựa theo tiêu chuẩn của tổ chức NCEPsức khỏe định kỳ tháng 9/2014 và có đầy ATP III, có điều chỉnh tiêu chuẩn đánhđủ các chỉ số xét nghiệm hóa sinh và lâm giá béo bụng đối với người Châu Á.sàng. Tổng số là 511 đối tượng trên hơn HCCH được xác định khi có từ 3 yếu tố1200 cán bộ. Trong đó nam là 186 và nữ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học dinh dưỡng Hội chứng chuyển hóa Rối loạn về chuyển hóa Rối loạn lipid máu Đái tháo đườngTài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu quy trình sản xuất kẹo dẻo thanh long nhân dâu tây quy mô phòng thí nghiệm
8 trang 235 0 0 -
Báo cáo Hội chứng tim thận – mối liên hệ 2 chiều
34 trang 195 0 0 -
8 trang 169 0 0
-
7 trang 165 0 0
-
Giá trị của khoảng trống anion trong tiên lượng tử vong ở bệnh nhân nặng
6 trang 143 0 0 -
40 trang 102 0 0
-
5 trang 99 0 0
-
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 96 0 0 -
4 trang 84 0 0
-
Nghiên cứu quy trình sản xuất sữa hạt mít
8 trang 79 0 0