![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tình trạng suy dinh dưỡng thấp còi của trẻ 6-23 tháng tuổi tại xã Tân Thịnh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định, 2020
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 506.00 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi (SDDTC) trên cả nước vẫn còn ở mức cao và không đồng đều giữa các vùng. Tại xã Tân Thịnh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định, các bà mẹ chưa thực sự quan tâm đến tình trạng dinh dưỡng của trẻ (TTDD), việc đánh giá tình trạng SDDTC của trẻ tại đây là cơ sở để xây dựng chiến lược truyền thông nâng cao thực hành dinh dưỡng cho trẻ của các bà mẹ tại địa phương. Nghiên cứu tiến hành nhằm đánh giá tình trạng dinh dưỡng (TTDD) của trẻ 6-23 tháng tuổi tại xã Tân Thịnh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định năm 2020.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình trạng suy dinh dưỡng thấp còi của trẻ 6-23 tháng tuổi tại xã Tân Thịnh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định, 2020 Vũ Thị Trang và cộng sự Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe và Phát triển (Tập 05, Số 03-2021) Journal of Health and Development Studies (Vol.05, No.03-2021) BÀI BÁO NGHIÊN CỨU GỐC Tình trạng suy dinh dưỡng thấp còi của trẻ 6-23 tháng tuổi tại xã Tân Thịnh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định, 2020 Vũ Thị Trang1*, Lê Thị Thu Hà 2, Nguyễn Trọng Hưng 3 TÓM TẮT Mục tiêu: Tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi (SDDTC) trên cả nước vẫn còn ở mức cao và không đồng đều giữa các vùng. Tại xã Tân Thịnh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định, các bà mẹ chưa thực sự quan tâm đến tình trạng dinh dưỡng của trẻ (TTDD), việc đánh giá tình trạng SDDTC của trẻ tại đây là cơ sở để xây dựng chiến lược truyền thông nâng cao thực hành dinh dưỡng cho trẻ của các bà mẹ tại địa phương. Nghiên cứu tiến hành nhằm đánh giá tình trạng dinh dưỡng (TTDD) của trẻ 6-23 tháng tuổi tại xã Tân Thịnh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định năm 2020. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang tiến hành trên 357 trẻ từ 6-23 tháng từ tháng 5/2020-7/2020. Kết quả: Tỷ lệ SDDTC của trẻ 6-23 tháng là 20,4%. SDDTC tăng dần theo nhóm tuổi, thấp nhất ở nhóm 9-11 tháng (10,7%), cao nhất ở nhóm 18-23 tháng (35,7%), SDDTC vừa (16%) cao hơn SDDTC nặng (4,5%). SDDTC ở trẻ nam (20%) thấp hơn trẻ nữ (20,9%). Kết luận: Tỷ lệ SDDTC của trẻ 6-23 tháng tại xã tại địa bàn nghiên cứu vẫn còn cao, đặc biệt ở nhóm trẻ 18-23 tháng. Cần có nỗ lực có tổ chức ở tất cả các cấp để cải thiện giáo dục bà mẹ, thực hành chăm sóc sau sinh bà mẹ để giải quyết các vấn đề suy dinh dưỡng thấp còi ở trẻ em, đặc biệt là trong những giai đoạn quan trọng này, tránh ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ. Cần có biện pháp can thiệp sớm và thích hợp ở cấp y tế cơ sở và cộng đồng để các bà mẹ được theo dõi sau sinh vì đây là cơ hội để các nhân viên y tế giáo dục dinh dưỡng cho bà mẹ. Cần tiến hành các nghiên cứu sâu hơn để khảo sát tình trạng thiếu hụt chất dinh dưỡng (vitamin D, canxi, sắt, kẽm, vitamin A, ...) cụ thể trong máu bằng phương pháp xét nghiệm. Từ khóa: Suy dinh dưỡng thấp còi, trẻ 6-23 tháng, Tân Thịnh. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong vòng 10 năm trở lại đây SDDTC ở trẻ em có xu hướng giảm trên phạm vi toàn cầu. Năm Suy dinh dưỡng thấp còi (SDDTC) là một dạng 2018, tỷ lệ SDDTC của trẻ dưới 5 tuổi là 21,9% suy dinh dưỡng (SDD) mãn tính được thể hiện (149 triệu){WHO, 2019 #13;Begum, 2010 bởi tình trạng trẻ có chiều cao theo tuổi, cùng #46}, Châu Á và Châu Phi vẫn là hai Châu lục giới thấp hơn 2 độ lệch chuẩn (SD) so với chiều đứng đầu về tỷ SDDTC, 1/2 số trẻ dưới 5 tuổi cao của quần thể tham chiếu của Tổ chức Y tế bị SDDTC nằm ở Châu Á và 1/3 ở Châu Phi thế giới (WHO), chỉ tiêu chiều cao theo tuổi (2). Châu Phi là khu vực duy nhất có số lượng thấp (dưới -2SD) phản ánh tình trạng thiếu dinh trẻ thấp còi ở trẻ em dưới 5 tuổi tăng trong thập dưỡng kéo dài hoặc SDD trong quá khứ (1). kỷ qua (2). *Địa chỉ liên hệ: Vũ Thị Trang Email: mph1830055@studenthuph.edu.vn Ngày nhận bài: 23/3/2021 1 Công ty TNHH Nestle Việt Nam Ngày phản biện: 26/4/2021 2 Trường Đại học Y tế công cộng Ngày đăng bài: 30/5/2021 3 Viện Dinh Dưỡng quốc gia 94 Vũ Thị Trang và cộng sự Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe và Phát triển (Tập 05, Số 03-2021) Journal of Health and Development Studies (Vol.05, No.03-2021) Việt Nam vẫn là một trong số 34 quốc gia trên toàn Trong đó: cầu phải đối mặt với gánh nặng SDD cao nhất đặc biệt là SDDTC (3). Trong khoảng 7 năm trở lại đây, - n: Số trẻ được chọn vào nghiên cứu tỷ lệ SDDTC của trẻ dưới 5 tuổi ở Việt Nam chỉ - (Z1-α/2)2: Là trị số tùy thuộc vào mức độ tin giảm trung bình khoảng 1,15% mỗi năm (4). Năm cậy mong muốn của ước lượng. Mức độ tin cậy 2017, Việt Nam còn 23,8% trẻ em dưới 5 tuổi bị mong muốn 95%, Z = 1,96. SDDTC (5). Trong đó, độ tuổi 12-23 tháng có tỷ lệ SDD thấp còi còn rất cao khoảng 22,5% (6). - p: Tỷ lệ SDD. Chọn p=21,2% theo tỷ lệ SDDTC của trẻ dưới 2 tuổitrong nghiên cứu của Xã Tân Thịnh là một xã thuần nông của huyện Nguyễn Thị Vân Anh .(11) Nam Trực với điều kiện kinh tế còn gặp nhiều khó khăn nên người dân nơi đây vẫn chưa thực sự quan - d: Là mức chính xác của nghiên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình trạng suy dinh dưỡng thấp còi của trẻ 6-23 tháng tuổi tại xã Tân Thịnh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định, 2020 Vũ Thị Trang và cộng sự Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe và Phát triển (Tập 05, Số 03-2021) Journal of Health and Development Studies (Vol.05, No.03-2021) BÀI BÁO NGHIÊN CỨU GỐC Tình trạng suy dinh dưỡng thấp còi của trẻ 6-23 tháng tuổi tại xã Tân Thịnh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định, 2020 Vũ Thị Trang1*, Lê Thị Thu Hà 2, Nguyễn Trọng Hưng 3 TÓM TẮT Mục tiêu: Tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi (SDDTC) trên cả nước vẫn còn ở mức cao và không đồng đều giữa các vùng. Tại xã Tân Thịnh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định, các bà mẹ chưa thực sự quan tâm đến tình trạng dinh dưỡng của trẻ (TTDD), việc đánh giá tình trạng SDDTC của trẻ tại đây là cơ sở để xây dựng chiến lược truyền thông nâng cao thực hành dinh dưỡng cho trẻ của các bà mẹ tại địa phương. Nghiên cứu tiến hành nhằm đánh giá tình trạng dinh dưỡng (TTDD) của trẻ 6-23 tháng tuổi tại xã Tân Thịnh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định năm 2020. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang tiến hành trên 357 trẻ từ 6-23 tháng từ tháng 5/2020-7/2020. Kết quả: Tỷ lệ SDDTC của trẻ 6-23 tháng là 20,4%. SDDTC tăng dần theo nhóm tuổi, thấp nhất ở nhóm 9-11 tháng (10,7%), cao nhất ở nhóm 18-23 tháng (35,7%), SDDTC vừa (16%) cao hơn SDDTC nặng (4,5%). SDDTC ở trẻ nam (20%) thấp hơn trẻ nữ (20,9%). Kết luận: Tỷ lệ SDDTC của trẻ 6-23 tháng tại xã tại địa bàn nghiên cứu vẫn còn cao, đặc biệt ở nhóm trẻ 18-23 tháng. Cần có nỗ lực có tổ chức ở tất cả các cấp để cải thiện giáo dục bà mẹ, thực hành chăm sóc sau sinh bà mẹ để giải quyết các vấn đề suy dinh dưỡng thấp còi ở trẻ em, đặc biệt là trong những giai đoạn quan trọng này, tránh ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ. Cần có biện pháp can thiệp sớm và thích hợp ở cấp y tế cơ sở và cộng đồng để các bà mẹ được theo dõi sau sinh vì đây là cơ hội để các nhân viên y tế giáo dục dinh dưỡng cho bà mẹ. Cần tiến hành các nghiên cứu sâu hơn để khảo sát tình trạng thiếu hụt chất dinh dưỡng (vitamin D, canxi, sắt, kẽm, vitamin A, ...) cụ thể trong máu bằng phương pháp xét nghiệm. Từ khóa: Suy dinh dưỡng thấp còi, trẻ 6-23 tháng, Tân Thịnh. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong vòng 10 năm trở lại đây SDDTC ở trẻ em có xu hướng giảm trên phạm vi toàn cầu. Năm Suy dinh dưỡng thấp còi (SDDTC) là một dạng 2018, tỷ lệ SDDTC của trẻ dưới 5 tuổi là 21,9% suy dinh dưỡng (SDD) mãn tính được thể hiện (149 triệu){WHO, 2019 #13;Begum, 2010 bởi tình trạng trẻ có chiều cao theo tuổi, cùng #46}, Châu Á và Châu Phi vẫn là hai Châu lục giới thấp hơn 2 độ lệch chuẩn (SD) so với chiều đứng đầu về tỷ SDDTC, 1/2 số trẻ dưới 5 tuổi cao của quần thể tham chiếu của Tổ chức Y tế bị SDDTC nằm ở Châu Á và 1/3 ở Châu Phi thế giới (WHO), chỉ tiêu chiều cao theo tuổi (2). Châu Phi là khu vực duy nhất có số lượng thấp (dưới -2SD) phản ánh tình trạng thiếu dinh trẻ thấp còi ở trẻ em dưới 5 tuổi tăng trong thập dưỡng kéo dài hoặc SDD trong quá khứ (1). kỷ qua (2). *Địa chỉ liên hệ: Vũ Thị Trang Email: mph1830055@studenthuph.edu.vn Ngày nhận bài: 23/3/2021 1 Công ty TNHH Nestle Việt Nam Ngày phản biện: 26/4/2021 2 Trường Đại học Y tế công cộng Ngày đăng bài: 30/5/2021 3 Viện Dinh Dưỡng quốc gia 94 Vũ Thị Trang và cộng sự Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe và Phát triển (Tập 05, Số 03-2021) Journal of Health and Development Studies (Vol.05, No.03-2021) Việt Nam vẫn là một trong số 34 quốc gia trên toàn Trong đó: cầu phải đối mặt với gánh nặng SDD cao nhất đặc biệt là SDDTC (3). Trong khoảng 7 năm trở lại đây, - n: Số trẻ được chọn vào nghiên cứu tỷ lệ SDDTC của trẻ dưới 5 tuổi ở Việt Nam chỉ - (Z1-α/2)2: Là trị số tùy thuộc vào mức độ tin giảm trung bình khoảng 1,15% mỗi năm (4). Năm cậy mong muốn của ước lượng. Mức độ tin cậy 2017, Việt Nam còn 23,8% trẻ em dưới 5 tuổi bị mong muốn 95%, Z = 1,96. SDDTC (5). Trong đó, độ tuổi 12-23 tháng có tỷ lệ SDD thấp còi còn rất cao khoảng 22,5% (6). - p: Tỷ lệ SDD. Chọn p=21,2% theo tỷ lệ SDDTC của trẻ dưới 2 tuổitrong nghiên cứu của Xã Tân Thịnh là một xã thuần nông của huyện Nguyễn Thị Vân Anh .(11) Nam Trực với điều kiện kinh tế còn gặp nhiều khó khăn nên người dân nơi đây vẫn chưa thực sự quan - d: Là mức chính xác của nghiên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe và Phát triển Suy dinh dưỡng thấp còi Suy dinh dưỡng ở trẻ Thực hành dinh dưỡng cho trẻ Y tế giáo dục dinh dưỡngTài liệu liên quan:
-
6 trang 194 0 0
-
8 trang 34 0 0
-
9 trang 25 0 0
-
8 trang 24 0 0
-
6 trang 24 0 0
-
8 trang 22 0 0
-
6 trang 21 0 0
-
4 trang 21 0 0
-
8 trang 21 0 0
-
6 trang 21 0 0