Danh mục

Tình trạng Suy hô hấp cấp

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 125.65 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Là tình trạng phổi đột ngột không bảo đảm chức năng trao đổi khí, gây ra thiếu Oxy máu tới mức không đáp ứng kịp nhu cầu chuyển hóa, làm suy kém hoặc đe dọa chức năng các cơ quan sinh tồn như não, tim (có thể không kèm tăng CO2 máu).B.Đặc điểm - SHHC thấy trong bệnh lý phổi & ngoài phổi, hay do thông khí không đủ, nhưng cũng có thể gặp khi thông khí thì b.thường nhưng t.hoàn máu phổi hoặc ch.hoá bị rối loạn. - SHHC có thể là do suy oxy hoá, suy thông...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình trạng Suy hô hấp cấp Suy hô hấp cấpĐịnh nghĩaLà tình trạng phổi đột ngột không bảo đảm chức năng trao đổi khí, gây ra thiếuOxy máu tới mức không đáp ứng kịp nhu cầu chuyển hóa, làm suy kém hoặc đedọa chức năng các cơ quan sinh tồn như não, tim (có thể không kèm tăng CO2máu).B.Đặc điểm- SHHC thấy trong bệnh lý phổi & ngoài phổi, hay do thông khí không đủ, nhưngcũng có thể gặp khi thông khí thì b.thường nhưng t.hoàn máu phổi hoặc ch.hoá bịrối loạn.- SHHC có thể là do suy oxy hoá, suy thông khí hoặc phối hợp cả hai.- PaO2, PaCO2, pH là chià khoá để Δ SHHC; chỉ số PaO2 bình thường có thểtính theo công thức liên quan tuổi: PaO2 =109-(0.43 x tuổi).- Khí máu trong SHHC không đúng hoàn toàn nhưng có thể dùng đê chẩn đoánxác định khi pO2 < 50 mmHg & pCO2 > 50 mmHg.- Thuật ngữ hô hấp = respiration, chỉ sự trao đổi khí ở mức tế bào- Thuật ngữ thông khí = ventilation, chỉ sự vận chuyển khí vào ra phổi.A.Suy giảm thông khíGiảm thông khí là hậu quả:1. Giảm đáp ứng kích thích với CO2 a. Do dùng thuốc (ngủ ..) b. Bệnh phổi COPD... c. Bệnh lý tăng áp nội sọ.2. Suy giảm cơ học a. Bệnh thần kinh cơ (h.c Guillain Barre ..). b.Tổn thương lồng ngực (gãy nhiều xương sườn) c. Bệnh phổi hạn chế (xơ phổi, tràn dịch ..). d.Tắc đường hô hấp trên e.Tê vùng.B.Suy hô hấp1. Thông khí/tưới máu không cân (phù phổi ..)2. Nối tắt trong phổi.3. Tăng khoảng chết (bình thường 2 ml/kg)4. Khuếch tán bất thường (bình thường tuần hoàn máu quanh phế nang khoảng 0,75 đủ để khuếch tán khí hoàn toàn, khi tăng do dày phế nang-mạch máu sẽ gâybất thường).C.Huyết động không ổn định1. Giảm cung lượng tim.2. Giảm KL máu lưu hành.D.Rối loạn chuyển hóa1.Tăng tiêu hao O2 a. Sốt cao (tăng 1 độ sẽ tăng tiêu hao O2=10%) b. Nhiễm trùng huyết. c. Tăng hoạt động cơ.2.Tăng sản xuất CO2 a. Do tăng tiêu hao O2 b. Do ch.hoá yếm khi.3.Khả năng mang O2 giảmTiêu chuẩn LS chungThường phải dùng các dấu hiệu lâm sàng để lượng đinh trong tình trạng cấp (vì cóthể tình trạng khí máu chậm thay đổi tương ứng hoặc sai sót), đó là:- Khó thở 1025- Xanh tím, Hb khử>5g%;- SaO2- Vã mồ hôi +- Khó thở ++- Tăng HA +Không tụt HA và RL ý thức, Điều trị thuốc là chủ yếuLoại SHH nguy kịch- Khó thở, tím tái, vã mồ hôi nặng hơn- Tụt HA, trụy mạch +- Rối loạn ý thức +- Giãy duạ, lờ đờ +++- Hôn mê +++Phải can thiệp ngay bằng thủ thuật, cùng với thuốc* TK Thở máyA.Thở oxyKhả năng phân phối oxy tùy theo các phương thức:+ Canul mũi: 1 - 6lit/ph; FiO2:0.25 - 0.55+ Mask hở : 6 - 12lit/ph; FiO2:0.35 - 0.65+ P.hợp mask+canul mũi:6-12l/p; FiO2:0.44-0.85+ Lều Oxy: 8 - 10lit/ph; FiO2:0.21 - 0.55+ Mask không hít lại: Tuỳ thuộc van thở; FiO2:0.60-0.80+ Mask venturi: 4-12lit/p; FiO2:0.24 - 0.40B.Loại bỏ chất tiết1. Làm ẩm khí thở. Dùng thuốc long nhày. Hút mù dịch qua mũi2. Soi hút phế quản.1.Xử trí co thắt phế quảna. Thuốc hít:Ventolin - ấn mỗi lần 2 hơi (90mcg/lần ấn) hoặc Neubulizer liều 5mg/ml.b. Thuốc tĩnh mạch:+ Aminophilin khởi đầu 5mg/kg (IV > 30) sau duy trì truyền liều 0.5 -1mg/kg/phút.+ Adrenalin(0.25-1mcg/p) hoặc+ Isupren(0.5-10mcg/p) truyền tới khi bớt.+ Methylprednisolon (Solu-medrol)30-60mg/h2.Xử trí thở rít- Thường do phù họng hầu, liệt dây thanh âm, phù thanh môn.a. Epinephrine triệt quang (Vaponefrin 0.5 ml trong dd 2, 25% pha 2, 5ml nướcmuối 0.9%) cho nebulizer ẩm với O2 lập lại mỗi giờ.b. Steroid (decadron) 4 - 8mg tiêm một lần hoặc aerosol mỗi 4 giờ.D. Đảo chiều hoặc đối kháng1. Do suy giảm hệ TK TU+ Dùng Narcan, naloxone khi do nhóm opioides.2.Giai dãn cơ & chú ý số thuốc khác như kháng sinh cũng gây tình trạng dãn cơ,hay như trong giảm canxi, tăng mage,giảm nhiệt, toan hô hấp.E.Trị liệu vật lýTập thở qua phế dung kế- Vỗ, hút dịch tiết.- Dẫn lưu tư thế- rửa phế quản.F.Trị liệu giảm đauDo đau giảm thở, nhất là sau mổ ngực, bụng trên- Cho thuốc ngủ IV hay IM- Block t.kinh cạnh sườn.- Tê ngoài màng cứng.G. Mask (CPAP)Thường dùng 1 - 2 giờ ngắt quãng 10 - 15 phút với áp lực 5 cm H2O tăng dầntừng 2, 5 - 5 cmH2O cho tới khi áp lực dương khoảng 15 - 20 cmH2O.A.Đặt ống NKQ & Mở KQ* Đặt ống NKQ chỉ định cho các nguyên nhân gây SHHC nặng, nguy kịch.* Mở KQ chỉ định với BN thở máy kéo dài, nhiễm khuẩn nặng, bệnh TK cơ,ARDS nhằm làm giảm khoảng chết sinh lý.1.Chỉ định chunga. Ngừng thở.b. Ngăn ngừa hít dịch (BN bị hôn mê hoặc quá liều thuốc an thần).c. Làm vệ sinh phổi.d. SHHC nguy kịch với nhịp thở 35; CLS: NIP 55mmHg.2. Kỹ thuật đặt NKQĐặt ống NKQ như trong g.mê, có mộ̣t số́ đặc điểm riêng:a. Cỡ ống - thường dùng cỡ lòng trong (ID) 7 với nữ & 8 với nam; qua mũi cỡ ID6, 5.b. Đặt qua miệng khi với thời gian thở máy ngắn; qua mũi khi dài >24 giờc. Không nên gây mê, chỉ làm tê & dãn ...

Tài liệu được xem nhiều: