Danh mục

Tình trạng tảo hôn trên địa bàn huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.33 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Tình trạng tảo hôn trên địa bàn huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu trình bày các nội dung chính sau: Thực trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống; Đánh giá những ưu điểm và nguyên nhân tồn tại của nạn tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống của đồng bào các dân tộc thiểu số tại huyện Sìn Hồ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình trạng tảo hôn trên địa bàn huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai ChâuKINH NGHIỆM THỰC TIỄN SITUATION OF CHILD MARRIAGE IN SIN HO DISTRICT, LAI CHAU PROVINCEBui Thanh BinhVietnamese Women’s AcademyEmail: buibinhhcp@gmail.comReceived: 11/01/2024; Reviewed: 24/01/2024; Revised: 30/01/2024; Accepted: 04/3/2024; Released: 31/3/2024DOI: https://doi.org/10.54163/ncdt/262 Sin Ho district is a mountainous, border district of Lai Chau province with a total natural area of 152,696.03 hectares, with 12,973 km of border adjacent to Kim Binh district, Yunnan province(China), complicated terrain, steep slopes, difficult transportation, unsynchronized infrastructuredevelopment, the economy is underdeveloped, the rate of ethnic minorities is 94.1%, the rate of poorethnic minority households is 99.9%, and the rate of near-poor ethnic minority households is 100%. Withthe characteristics of being a poor district, the border area has rugged terrain with an almost absolute rateof poor and near-poor households among ethnic minorities, along with the rate of illiteracy, customs andpractices are still backward in peoples social life. Therefore, the current situation of child marriage andconsanguineous marriage still occurs in ethnic minority areas in general and in ethnic minority areas in SinHo district, Lai Chau province in particular. Keywords: Child marriage; Consanguineous marriage; Ethnic minority; Sin Ho district; Lai Chauprovince. 1. Đặt vấn đề nhân cận huyết. Tuy nhiên, việc tổ chức, triển khai Tảo hôn là một vấn đề xã hội, một trở ngại đối thực hiện chính sách hôn nhân, gia đình ở một sốvới sự phát triển bền vững ở vùng đồng bào dân tộc địa phương trong huyện còn một số hạn chế do địathiểu số (DTTS) và vi phạm Luật Hôn nhân và Gia bàn tuyên truyền rộng, trình độ dân trí không đồngđình năm 2014, tại mục a, Khoản 1, Điều 8, tảo hôn đều giữa các vùng, giữa các dân tộc, nhận thức củalà việc lấy vợ, lấy chồng trong khi một trong hai bên một bộ phận nhân dân còn hạn chế, một số hủ tụchoặc cả hai chưa tới đủ tuổi kết hôn, theo đó nam lạc hậu vẫn còn tồn tại; tại các bản vùng sâu ngườichưa đủ 20 tuổi và nữ chưa đủ 18 tuổi. Theo Điều dân ở độ tuổi từ 35 tuổi trở lên và phụ nữ không biếttra thực trạng kinh tế - xã hội 53 DTTS lần thứ 2 vào chữ, không biết tiếng phổ thông vẫn còn, người dânnăm 2019, tỉ lệ tảo hôn của người DTTS vẫn còn tới chưa nhận thức được hệ lụy, hậu quả của tảo hôn và21,9% (nam: 20,1%, nữ: 23,5%), 5 nhóm DTTS có hôn nhân cận huyết. Từ thực trạng tảo hôn tại vùngtỉ lệ tảo hôn cao nhất Mạ: 39,2%, Xinh Mun: 44,8%, DTTS trên địa bàn huyện Sìn Hồ, Lai Châu hiệnMảng: 47,2%, Cơ Lao: 47,8%; Mông: 51,5%. Tại nay, bài viết sử dụng phương pháp phân tích tài liệuLai Châu, năm 2022 có 517 cặp tảo hôn tăng 4 cặp từ các báo cáo, các bài viết liên quan cùng chủ đềso với năm 2021, trong đó 194 cặp tảo hôn vợ, 100 và sử dụng kết quả thống kê của Ủy ban Nhân dâncặp tảo hôn chồng, 223 cặp tảo hôn cả vợ và chồng. huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu với mục tiêu đánh giáĐộ tuổi tảo hôn dưới 16 là 13 người, từ 16 đến dưới thực trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết và đưa ra18 tuổi là 334 người. Riêng huyện Sìn Hồ giai đoạn một số giải pháp cho vấn đề này.từ năm 2016 đến năm 2022 toàn huyện có 872 cặp 2. Tổng quan nghiên cứutảo hôn, trung bình mỗi năm có 109 cặp tảo hôn. Liên quan đến vấn đề tảo hôn và hôn nhân cậnTrong nhiều năm qua, nhận thức tác hại của tảo hôn huyết ở vùng đồng bào DTTS và miền núi đã cóvà hôn nhân cận huyết trên địa bàn huyện, các cơ nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu, tiêu biểu phải kểquan đoàn thể đã tăng cường công tác dân vận nhằm đến một số nghiên cứu như: Tảo hôn và hôn nhântuyên truyền, vận động đồng bào các dân tộc, nhất cận huyết thống ở các dân tộc thiểu số huyện Chưlà đồng bảo dân tộc có tỉ lệ tảo hôn, hôn nhân cận Prông, Gia Lai (Bảo & Trung, 2019) đã nêu nênhuyết cao nhằm ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng này, thực trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết, chỉ rađến nay huyện Sìn Hô không còn tình trạng hôn nguyên nhân, vai trò quản lý tại địa phương và từ122 March, 2024 KINH NGHIỆM THỰC TIỄNđó đưa ra giải pháp giảm thiểu vấn đề này. Giáo dục này. Đồng thời, Kế hoạch số 2059/KH-UBNDphòng chống nạn tảo hôn cho vị thành niên dân tộc ngày 17/6/2022 của UBND tỉnh Lai Châu đã đượcthiểu số (Dũng, 2019), tác giả đã phân tích các quan triển khai để thực hiện Chỉ thị số 09-CT/TU ngàyniệm khác nhau về nạn tảo ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: