Tính tự lập giúp trẻ nhanh nhẹn hơn
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 107.90 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một nghiên cứu mới đây đã chỉ ra rằng, những đứa trẻ sớm được cha mẹ giáo dục tính tự lập từ nhỏ thì nhanh nhẹn và hoạt bát nổi trội hơn hẳn so với những trẻ khác. Tuy nhiên, giáo sư Angie S. Page và các cộng sự của bà thuộc trường đại học Bristol lại đưa ra được những thống kê chứng tỏ rằng các bậc cha mẹ ngày càng tạo ít cơ hội cho con trẻ có tính tự lập cao trong cuộc sống. Có nhiều lý do dẫn đến sự hình thành tính cách thiếu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính tự lập giúp trẻ nhanh nhẹn hơn Tính tự lập giúp trẻ nhanh nhẹn hơn Một nghiên cứu mới đây đã chỉ ra rằng, những đứa trẻ sớm được chamẹ giáo dục tính tự lập từ nhỏ thì nhanh nhẹn và hoạt bát nổi trội hơn hẳn sovới những trẻ khác. Tuy nhiên, giáo sư Angie S. Page và các cộng sự của bà thuộc trườngđại học Bristol lại đưa ra được những thống kê chứng tỏ rằng các bậc cha mẹngày càng tạo ít cơ hội cho con trẻ có tính tự lập cao trong cuộc sống. Có nhiều lý do dẫn đến sự hình thành tính cách thiếu độc lập ở trẻnhỏ, nhưng một trong số nguyên nhân chính được các chuyên gia đánh giá làdo các bậc cha mẹ lo lắng đến sự an toàn của các bé và chính vì thế đã “canthiệp” quá nhiều vào thói quen, tính cách của con trẻ. Để đưa ra được kết luận: “Trẻ tự lập sớm là những trẻ nhanh nhẹn”,nhóm nghiên cứu đã bắt đầu một cuộc khảo thí đối với những trẻ nhỏ cóbiểu hiện tính cách linh hoạt và nhanh nhẹn ở những mức độ khác nhau. Vínhư các em nhỏ tự đi bộ tới trường học hoặc đi tới nhà bạn bè mà không cósự giám sát của cha mẹ chúng hoặc của những người lớn tuổi hơn. Nghiên cứu cũng đã chỉ ra rằng, những trẻ nhỏ có tính tự lập hơnnhững trẻ khác thì đồng nghĩa với việc những trẻ này có quá trình làm quen,va chạm với môi trường xung quanh, các mối quan hệ cũng nhiều hơn so vớinhững trẻ khác. Trong khi đó, trẻ ở mức độ kém linh hoạt hơn (những trẻ này ít vậnđộng, ít sử dụng thời gian cho những hoạt động bên ngoài) thì có những xúccảm và phản ứng đối với môi trường xung quanh theo hướng rất tiêu cực,ngoài ra đây cũng là những trẻ nhỏ dễ có nguy cơ bị béo phì hơn so vớinhững trẻ có tính tự lập cao. Các chuyên gia nghiên cứu đã điều tra mối quan hệ giữa tính tự lậpvà các hoạt động của trẻ. Nhóm nghiên cứu đã làm một cuộc thử nghiệm với1307 các em nam và nứ ở độ tuổi từ 10 – 11 tuổi, tại 23 trường tiểu học khácnhau tại một thành phố lớn. Các bé này đã được đeo vào người một loại thiết bị được gọi là dụngcu đo gia tốc để đo mức độ hoạt động trong 1 tuần của các em. Thêm vàođó, các chuyên gia cũng tiến hành một cuộc phỏng vấn điều tra xem mỗituần các em này được tự do đi ra ngoài mấy lần. Sau khi tiến hành nghiên cứu, các chuyên gia đã đi đến kết luận rằng,các em nam có tính tự lập cao hơn các em nữ và những em có tính tự lập caothường nhanh nhẹn và hoạt bát hơn rất nhiều so với các em khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính tự lập giúp trẻ nhanh nhẹn hơn Tính tự lập giúp trẻ nhanh nhẹn hơn Một nghiên cứu mới đây đã chỉ ra rằng, những đứa trẻ sớm được chamẹ giáo dục tính tự lập từ nhỏ thì nhanh nhẹn và hoạt bát nổi trội hơn hẳn sovới những trẻ khác. Tuy nhiên, giáo sư Angie S. Page và các cộng sự của bà thuộc trườngđại học Bristol lại đưa ra được những thống kê chứng tỏ rằng các bậc cha mẹngày càng tạo ít cơ hội cho con trẻ có tính tự lập cao trong cuộc sống. Có nhiều lý do dẫn đến sự hình thành tính cách thiếu độc lập ở trẻnhỏ, nhưng một trong số nguyên nhân chính được các chuyên gia đánh giá làdo các bậc cha mẹ lo lắng đến sự an toàn của các bé và chính vì thế đã “canthiệp” quá nhiều vào thói quen, tính cách của con trẻ. Để đưa ra được kết luận: “Trẻ tự lập sớm là những trẻ nhanh nhẹn”,nhóm nghiên cứu đã bắt đầu một cuộc khảo thí đối với những trẻ nhỏ cóbiểu hiện tính cách linh hoạt và nhanh nhẹn ở những mức độ khác nhau. Vínhư các em nhỏ tự đi bộ tới trường học hoặc đi tới nhà bạn bè mà không cósự giám sát của cha mẹ chúng hoặc của những người lớn tuổi hơn. Nghiên cứu cũng đã chỉ ra rằng, những trẻ nhỏ có tính tự lập hơnnhững trẻ khác thì đồng nghĩa với việc những trẻ này có quá trình làm quen,va chạm với môi trường xung quanh, các mối quan hệ cũng nhiều hơn so vớinhững trẻ khác. Trong khi đó, trẻ ở mức độ kém linh hoạt hơn (những trẻ này ít vậnđộng, ít sử dụng thời gian cho những hoạt động bên ngoài) thì có những xúccảm và phản ứng đối với môi trường xung quanh theo hướng rất tiêu cực,ngoài ra đây cũng là những trẻ nhỏ dễ có nguy cơ bị béo phì hơn so vớinhững trẻ có tính tự lập cao. Các chuyên gia nghiên cứu đã điều tra mối quan hệ giữa tính tự lậpvà các hoạt động của trẻ. Nhóm nghiên cứu đã làm một cuộc thử nghiệm với1307 các em nam và nứ ở độ tuổi từ 10 – 11 tuổi, tại 23 trường tiểu học khácnhau tại một thành phố lớn. Các bé này đã được đeo vào người một loại thiết bị được gọi là dụngcu đo gia tốc để đo mức độ hoạt động trong 1 tuần của các em. Thêm vàođó, các chuyên gia cũng tiến hành một cuộc phỏng vấn điều tra xem mỗituần các em này được tự do đi ra ngoài mấy lần. Sau khi tiến hành nghiên cứu, các chuyên gia đã đi đến kết luận rằng,các em nam có tính tự lập cao hơn các em nữ và những em có tính tự lập caothường nhanh nhẹn và hoạt bát hơn rất nhiều so với các em khác.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy conGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 935 6 0
-
16 trang 529 3 0
-
2 trang 457 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 283 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 228 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 167 0 0 -
8 trang 161 0 0