Tính vị, quy kinh và cấm kị của thuốc đông dược trong y học 'cổ truyền'
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 150.97 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tính vị, quy kinh và cấm kị của thuốc đông dược trong y học “cổ truyền”.Điều này phụ thuộc vào nhiều yếu tố.Bắt đầu từ việc gieo trồng trên mảnh đất nào?, chất tưới bón gì? Thu hái có đúng lúc không?, chế biến như thế nào? bảo quản ra sao?.Những yếu tố này đảm bảo có được thuốc an toàn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính vị, quy kinh và cấm kị của thuốc đông dược trong y học “cổ truyền”Tính vị, quy kinh và cấm kị của thuốc đông dược trong y học “cổ truyền”Điều này phụ thuộc vào nhiều yếu tố.Bắt đầu từ việc gieo trồng trên mảnh đấtnào?, chất tưới bón gì? Thu hái có đúng lúc không?, chế biến như thế nào? bảoquản ra sao?.Những yếu tố này đảm bảo có được thuốc an toàn.Tiếp đó là những yếu tố phụ thuộc rất nhiều vào người sử dụng (ở đây là thầythuốc) mà cụ thể là:1. Thầy thuốc có chuẩn đoán đúng và đủ bệnh ?2. Thầy thuốc có nhớ tính vị qui kinh, tác dụng chính, tác dụng phụ, tác dụngtương hỗ, cấm kị của các vị thuốc ?.Từ số này, CTQ giới thiệu lần lượt về tính vị qui kinh và những cấm kị của các vịthuốc (xếp theo thứ tự ABC) của ThS Thu Hà và PGS Dương Trọng Hiếu vớimong muốn đóng góp cùng bạn đọc vào việc sử dụng an toàn thuốc trong điều trịngười bệnh.A GIAO, Colla corii asini- Chất keo nấu bằng da con lừa Equus asinus (Họ Ngựa Equidae)- Tính vị: Ngọt bình tính-vào kinh phế can, thận- Cấm kị: Người tỳ vị suy nhược, ăn chậm tiêu, nôn, ỉa chảy.Không dùng chung với Đại hoàng.BA KÍCH: Radix Morindae officinalis (Dây ruột gà)-Tính vị: ngọt, cay, ấm, vào kinh can,thận- Cấm kỵ: người âm hư hoả vượng, táo bón, kinh sớm kỳ, động kinh.BÁ TỬ NHÂN;- Semen Platycladi orientalis- Tính vị: ngọt, bình tính,vào kinh tâm, can, thận, Đại trường.- Cấm kỵ:dùng thận trọng với thuốc kích dục:Dâm dương hoắc.BẠC HÀ:- Herba Menthae arvensis.- Tính vị:cay, mát, vào kinh can, phế- Cấm kỵ: người gầy yếu, suy nhược toàn thân, Táo bón, huyết áp cao, trẻ em dưới1 tuổi.BÁCH BỘ:- Radix Slemonae tuberosae.- Tính vị: ngọt, đắng, ấm,vào kinh phế.- Cấm kỵ: Bệnh nhân tỳ dương hưBÁCH HỢP:Bulbus Lilii brownii- Tinh vị: ngọt, lạnh,vào kinh tâm, phế- Cấm kỵ: người hàn thấp ứ trệ, thận dương suy, cảm hàn.BẠCH CHỈ. Radis Angelicae dahuricae- Tính vị: Cay, ấm, vào kinh phế vị, đại tràng- Cấm kỵ: người âm hư, hoả uất, nhiệt thịnhBẠCH ĐẬU KHẨU, Fructus Amomi cardamomi- Tính vị: cay, ấm, vào kinh kỳ, vị, phế- Kiêng kỵ: trường vị thực nhiệt, người táo bónBẠCH GIỚI TỬ: Semen Sinapis albaeHẠT CẢI TRẮNG:- Tính vị: cay, ấm, vào kinh phế- Cấm kỵ: người phế hư, ho khanBẠCH QUẢ: Semen Ginkgo- Tính vị: ngọt đắng sáp bình tính, có độc, vào kinh phế.- Kiêng kỵ: Không dùng sống vì có độc, khi dùng nhớ giã nát.BẠCH THƯỢC: Radix Paeoniae Lactiflorae- Tính vị: đắng ,chua, hơi lạnh, vào kinh can, tỳ- Cấm kỵ: người đầy bụngBẠCH TRUẬT: Rhizoma Atractylodis macrocephalae- Tính vị: Cay, ngọt, ấm, vào kinh tỳ vị- Kiêng kỵ: Đại tiện táo, đau bụng do âm hưBÁN HẠ CHẾ: Rhizoma Pinelliae- Tính vị: Cay, ấm (chưa sao ấm ít hơn), vào 2 kinh tỳ,vị- Kiêng kỵ: không dùng cho người có thaiKhông dùng chung với Ô đầu, Phụ tử.Người âm hư, tân dịch kém (gầy)BỒ BỒ, Herba Adenosmatis indiani- Tính vị: Cay hơi đắng, ấm- Cấm kỵ: Không có thấp nhiệtBỒ CÔNG ANH: Herba Lactucae indicae- Tính vị: ngọt, hơi đắng, lạnh, vào kinh can, tỳ, vị.- Cấm kỵ: không dùng cho âm hư kết hạch, ung thư đã vỡ mủBỒ KẾT GAI: Tạo giác thích. Spina Giledítsiae australis- Tính vị: cay, ấm vào kinh can, vị.- Cấm kỵ: Không dùng cho phụ nữ có thaiBỒ KẾT (quả): Trư nha tạo, Tạo giác, Fructus Gledítsiae australis- Tính vị: cay ,ngọt ấm, ít độc, vào kinh phế, đại tràng- Cấm kỵ: người nôn máu, ho máu, người có thai.BỔ CỐT CHI: (quả) Phá cố chỉ, Đậu miêu, Fructus Proraleae corylifoliae- Tính vị: cay đắng ấm, vào kinh thận, tỳ.- Cấm kỵ: người đái máu, ỉa máu, táo bón, âm hư hoả động.CÁ NGỰA: Hippocampus- Tính vị: ngọt, ấm, vào kinh can thận- Không dùng cho phụ nữ có thaiCẢI CỦ (hạt), Lai phục tử, La bạc tử, Semen Raphani sativi- Tính vị: cay ,ngọt, bình tính, vào kinh phế, tỳ, vị.- Cấm kỵ: khí hư, cơ thể quá hư nhược.CAM THẢO: - Radix Glycyrrhizae- Tính vị: ngọt ,bình tính- Cấm kỵ: không dùng chung với Đại kích, Nguyên hoa, Hải tảo, Cam toạiCÁT SÂM: Sâm nam - sâm gỗ,Sơn liên ngẫu. Radix Mellettiae Speciosae- Tính vị: Cay, ngọt, đắng,vào kinh phế, tỳ- Cấm kỵ: không dùng cho người đang nôn, ỉa chảy do hàn, không dùng cho ngườikhông có biểu hiện âm hư phế táo, không dùng Cát sâm với Lê lô.CAU (vỏ quả): Đại phúc bì, Đại phúc mao, Pericarpium Arecae catechi- Tính vị: cay, mát, vào 2 kinh can và tâm bào.- Cấm kỵ: người âm hư nhiệt thịnh - mất nhiều tân dịch.CÂU KỶ TỬ: Fructus Lycii- Tính vị: ngọt, bình tính, vào kinh can, thận.- Cấm kỵ: người đại tiện phân sống, tỳ vị hư phân lỏng.CẨU TÍCH: Rhizoma Cibatii- Tính vị: đắng, ngọt, ầm, vào kinh can thận.- Cấm kỵ: người tiểu vàng, hư nhiệt.CHỈ THỰC: Fructus Auranti immalurus.- Tính vị: Cay, chua, đắng, ấm,vào kinh tỳ vị.- Cấm kỵ: Không dùng cho phụ nữ đang mang thai.CHỈ XÁC: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính vị, quy kinh và cấm kị của thuốc đông dược trong y học “cổ truyền”Tính vị, quy kinh và cấm kị của thuốc đông dược trong y học “cổ truyền”Điều này phụ thuộc vào nhiều yếu tố.Bắt đầu từ việc gieo trồng trên mảnh đấtnào?, chất tưới bón gì? Thu hái có đúng lúc không?, chế biến như thế nào? bảoquản ra sao?.Những yếu tố này đảm bảo có được thuốc an toàn.Tiếp đó là những yếu tố phụ thuộc rất nhiều vào người sử dụng (ở đây là thầythuốc) mà cụ thể là:1. Thầy thuốc có chuẩn đoán đúng và đủ bệnh ?2. Thầy thuốc có nhớ tính vị qui kinh, tác dụng chính, tác dụng phụ, tác dụngtương hỗ, cấm kị của các vị thuốc ?.Từ số này, CTQ giới thiệu lần lượt về tính vị qui kinh và những cấm kị của các vịthuốc (xếp theo thứ tự ABC) của ThS Thu Hà và PGS Dương Trọng Hiếu vớimong muốn đóng góp cùng bạn đọc vào việc sử dụng an toàn thuốc trong điều trịngười bệnh.A GIAO, Colla corii asini- Chất keo nấu bằng da con lừa Equus asinus (Họ Ngựa Equidae)- Tính vị: Ngọt bình tính-vào kinh phế can, thận- Cấm kị: Người tỳ vị suy nhược, ăn chậm tiêu, nôn, ỉa chảy.Không dùng chung với Đại hoàng.BA KÍCH: Radix Morindae officinalis (Dây ruột gà)-Tính vị: ngọt, cay, ấm, vào kinh can,thận- Cấm kỵ: người âm hư hoả vượng, táo bón, kinh sớm kỳ, động kinh.BÁ TỬ NHÂN;- Semen Platycladi orientalis- Tính vị: ngọt, bình tính,vào kinh tâm, can, thận, Đại trường.- Cấm kỵ:dùng thận trọng với thuốc kích dục:Dâm dương hoắc.BẠC HÀ:- Herba Menthae arvensis.- Tính vị:cay, mát, vào kinh can, phế- Cấm kỵ: người gầy yếu, suy nhược toàn thân, Táo bón, huyết áp cao, trẻ em dưới1 tuổi.BÁCH BỘ:- Radix Slemonae tuberosae.- Tính vị: ngọt, đắng, ấm,vào kinh phế.- Cấm kỵ: Bệnh nhân tỳ dương hưBÁCH HỢP:Bulbus Lilii brownii- Tinh vị: ngọt, lạnh,vào kinh tâm, phế- Cấm kỵ: người hàn thấp ứ trệ, thận dương suy, cảm hàn.BẠCH CHỈ. Radis Angelicae dahuricae- Tính vị: Cay, ấm, vào kinh phế vị, đại tràng- Cấm kỵ: người âm hư, hoả uất, nhiệt thịnhBẠCH ĐẬU KHẨU, Fructus Amomi cardamomi- Tính vị: cay, ấm, vào kinh kỳ, vị, phế- Kiêng kỵ: trường vị thực nhiệt, người táo bónBẠCH GIỚI TỬ: Semen Sinapis albaeHẠT CẢI TRẮNG:- Tính vị: cay, ấm, vào kinh phế- Cấm kỵ: người phế hư, ho khanBẠCH QUẢ: Semen Ginkgo- Tính vị: ngọt đắng sáp bình tính, có độc, vào kinh phế.- Kiêng kỵ: Không dùng sống vì có độc, khi dùng nhớ giã nát.BẠCH THƯỢC: Radix Paeoniae Lactiflorae- Tính vị: đắng ,chua, hơi lạnh, vào kinh can, tỳ- Cấm kỵ: người đầy bụngBẠCH TRUẬT: Rhizoma Atractylodis macrocephalae- Tính vị: Cay, ngọt, ấm, vào kinh tỳ vị- Kiêng kỵ: Đại tiện táo, đau bụng do âm hưBÁN HẠ CHẾ: Rhizoma Pinelliae- Tính vị: Cay, ấm (chưa sao ấm ít hơn), vào 2 kinh tỳ,vị- Kiêng kỵ: không dùng cho người có thaiKhông dùng chung với Ô đầu, Phụ tử.Người âm hư, tân dịch kém (gầy)BỒ BỒ, Herba Adenosmatis indiani- Tính vị: Cay hơi đắng, ấm- Cấm kỵ: Không có thấp nhiệtBỒ CÔNG ANH: Herba Lactucae indicae- Tính vị: ngọt, hơi đắng, lạnh, vào kinh can, tỳ, vị.- Cấm kỵ: không dùng cho âm hư kết hạch, ung thư đã vỡ mủBỒ KẾT GAI: Tạo giác thích. Spina Giledítsiae australis- Tính vị: cay, ấm vào kinh can, vị.- Cấm kỵ: Không dùng cho phụ nữ có thaiBỒ KẾT (quả): Trư nha tạo, Tạo giác, Fructus Gledítsiae australis- Tính vị: cay ,ngọt ấm, ít độc, vào kinh phế, đại tràng- Cấm kỵ: người nôn máu, ho máu, người có thai.BỔ CỐT CHI: (quả) Phá cố chỉ, Đậu miêu, Fructus Proraleae corylifoliae- Tính vị: cay đắng ấm, vào kinh thận, tỳ.- Cấm kỵ: người đái máu, ỉa máu, táo bón, âm hư hoả động.CÁ NGỰA: Hippocampus- Tính vị: ngọt, ấm, vào kinh can thận- Không dùng cho phụ nữ có thaiCẢI CỦ (hạt), Lai phục tử, La bạc tử, Semen Raphani sativi- Tính vị: cay ,ngọt, bình tính, vào kinh phế, tỳ, vị.- Cấm kỵ: khí hư, cơ thể quá hư nhược.CAM THẢO: - Radix Glycyrrhizae- Tính vị: ngọt ,bình tính- Cấm kỵ: không dùng chung với Đại kích, Nguyên hoa, Hải tảo, Cam toạiCÁT SÂM: Sâm nam - sâm gỗ,Sơn liên ngẫu. Radix Mellettiae Speciosae- Tính vị: Cay, ngọt, đắng,vào kinh phế, tỳ- Cấm kỵ: không dùng cho người đang nôn, ỉa chảy do hàn, không dùng cho ngườikhông có biểu hiện âm hư phế táo, không dùng Cát sâm với Lê lô.CAU (vỏ quả): Đại phúc bì, Đại phúc mao, Pericarpium Arecae catechi- Tính vị: cay, mát, vào 2 kinh can và tâm bào.- Cấm kỵ: người âm hư nhiệt thịnh - mất nhiều tân dịch.CÂU KỶ TỬ: Fructus Lycii- Tính vị: ngọt, bình tính, vào kinh can, thận.- Cấm kỵ: người đại tiện phân sống, tỳ vị hư phân lỏng.CẨU TÍCH: Rhizoma Cibatii- Tính vị: đắng, ngọt, ầm, vào kinh can thận.- Cấm kỵ: người tiểu vàng, hư nhiệt.CHỈ THỰC: Fructus Auranti immalurus.- Tính vị: Cay, chua, đắng, ấm,vào kinh tỳ vị.- Cấm kỵ: Không dùng cho phụ nữ đang mang thai.CHỈ XÁC: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thuốc đông dược cây thuốc nam bài thuốc nam vị thuốc tốt y học cố truyềnGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 258 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
120 trang 166 0 0
-
6 trang 164 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 160 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 148 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 144 5 0 -
97 trang 123 0 0
-
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 117 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 116 0 0