Tinhọcđạicương - bài 5: biểu diễn thông tin trên máy tính
Số trang: 40
Loại file: ppt
Dung lượng: 2.16 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thông tin có thể được phát sinh, lưu trữ, truyền, tìm kiếm, sao chép, xử lý, nhân bản. Thông tin cũng có thể biến dạng, sai lệch hoặc bị phá hủy.
Trong máy tính, thông tin được biểu diễn bằng số nhị phân.
Chỉ dùng 2 ký số là 0 và 1 mà ta gọi là bit để biểu diễn, xử lý. Các loại thông tin như văn bản, hình ảnh, âm thanh, video, ... đều được lưu trữ, xử lý theo dạng này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tin học đại cương - bài 5: biểu diễn thông tin trên máy tính www.uit.edu.vn TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG BÀI 5 BIỂU DIỄN THÔNG TIN TRÊN MÁY TÍNH 1 BIỂU DIỄN THÔNG TIN TRÊN MT Nguyên lý hoạt động của máy tính Biểu diễn và xử lý thông tin Đơn vị dữ liệu Hệ đếm và các phép tính Biểu diễn thông tin • BD số nguyên âm Tin học đại cương • BD các dạng thông tin khác 2 Tin học đại cương NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MT 3 Tin học đại cương SƠ ĐỒ HOẠT ĐỘNG CỦA MT 4 Tin học đại cương CHU KỲ MÁY (MACHINE CYCLE) 5 Tin học đại cương TỪ BÀN PHÍM ĐẾN MÀN HÌNH 6 BIỂU DIỄN VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN Thông tin có thể được phát sinh, lưu trữ, truyền, tìm kiếm, sao chép, xử lý, nhân bản. Thông tin cũng có thể biến dạng, sai lệch hoặc bị phá hủy. Trong máy tính, thông tin được biểu diễn bằng số nhị phân. Chỉ dùng 2 ký số là 0 và 1 mà ta gọi là bit để biểu diễn, xử lý. Các loại thông tin như văn bản, hình ảnh, âm thanh, video, ... đều Tin học đại cương được lưu trữ, xử lý theo dạng này. 7 ĐƠN VỊ DỮ LIỆU Bit: Số 0 hoặc 1 Byte = 8 bit 1 Kilobyte (KB) = 210 = 1024 byte 1 Megabyte (MB) = 210 KB ≈ 1,000,000 byte 1 Gigabyte (GB) = 210 MB ≈ 1,000,000,000 byte 1 Tetrabyte (TB) = 210 GB Tin học đại cương ≈ 1,000,000,000,000 byte 1 Petabyte (PB) = 210 TB 8 HỆ ĐẾM VÀ CÁC PHÉP TÍNH Các chữ số cơ bản của một hệ đếm là các chữ số tối thiểu để biểu diễn mọi số trong hệ đếm ấy. Ví dụ: Hệ thập phân có các chữ số cơ bản: 0, 1, .., 8, 9. Hệ nhị phân có các chữ số cơ bản: 0, 1. Hệ thập lục phân có các chữ số cơ bản: 0,1, .., 9, A, B, C, D, E, F. X = an an-1 ... a1 a0 = anbn + an-1bn-1 +... + a1b + a0 Trong đó: b là cơ số hệ đếm, Tin học đại cương a0, a1, a2,...., an là các chữ số cơ bản, X là số ở hệ đếm cơ số b. 9 HỆ ĐẾM VÀ CÁC PHÉP TÍNH X = an an-1 ... a1 a0 = anbn + an-1bn-1 +... + a1b + a0 Ví dụ 1: Giá trị số 1235 ở cơ số b = 10 (a0=5, a1=3, a2=2, a3=1) 123510 = 1.1000 + 2.100 + 3.10 + 5 = 1.103 + 2.102 + 3.10 + 5 Ví dụ 2: Giá trị số 1011 ở cơ số b = 2 (a0=1, a1=1, a2=0, a3=1) Tin học đại cương 10112 = 1.23 + 0.22 + 1.2 + 1 = 1.8 + 0.4 + 1.2 + 1 = 11 10 Tin học đại cương 11 CHUYỂN CƠ SỐ Tin học đại cương 12 CHUYỂN CƠ SỐ Tin học đại cương 13 CHUYỂN CƠ SỐ Tin học đại cương BIỂU DIỄN THÔNG TIN 14 BIỂU DIỄN SỐ ÂM Các phương pháp để biểu diễn số âm trong máy tính: Dấu lượng Bù 1 Bù 2 … Các máy tính hiện nay hầu hết sử dụng Tin học đại cương phương pháp biểu diễn số bù 2. 15 Tin học đại cương CÁC DẠNG BIỂU DIỄN (4 BIT) 16 PHƯƠNG PHÁP DẤU LƯỢNG Dùng bit cực trái làm bit dấu (sign-bit), đại diện cho dấu của số: Bit dấu là 0: số dương (+) Bit dấu là 1: số âm (−). Các bit còn lại dùng để biểu diễn độ lớn của số (hay giá trị tuyệt đối – absolute value – của số). Tin học đại cương 17 PHƯƠNG PHÁP DẤU LƯỢNG Với số 8 bit: 7 bit (trừ đi bit dấu) được dùng để biểu diễn cho các số có giá trị từ 0000000 (010) đến 1111111 (12710). Thêm dấu sẽ biểu diễn các số từ −12710 đến +12710. Biểu diễn số 0? Ví dụ: Tin học đại cương 510 ↔ 000001012 −510 ↔ 10000101 18 2 PHƯƠNG PHÁP BÙ 1 Tương tự phương pháp dấu lượng, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tin học đại cương - bài 5: biểu diễn thông tin trên máy tính www.uit.edu.vn TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG BÀI 5 BIỂU DIỄN THÔNG TIN TRÊN MÁY TÍNH 1 BIỂU DIỄN THÔNG TIN TRÊN MT Nguyên lý hoạt động của máy tính Biểu diễn và xử lý thông tin Đơn vị dữ liệu Hệ đếm và các phép tính Biểu diễn thông tin • BD số nguyên âm Tin học đại cương • BD các dạng thông tin khác 2 Tin học đại cương NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MT 3 Tin học đại cương SƠ ĐỒ HOẠT ĐỘNG CỦA MT 4 Tin học đại cương CHU KỲ MÁY (MACHINE CYCLE) 5 Tin học đại cương TỪ BÀN PHÍM ĐẾN MÀN HÌNH 6 BIỂU DIỄN VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN Thông tin có thể được phát sinh, lưu trữ, truyền, tìm kiếm, sao chép, xử lý, nhân bản. Thông tin cũng có thể biến dạng, sai lệch hoặc bị phá hủy. Trong máy tính, thông tin được biểu diễn bằng số nhị phân. Chỉ dùng 2 ký số là 0 và 1 mà ta gọi là bit để biểu diễn, xử lý. Các loại thông tin như văn bản, hình ảnh, âm thanh, video, ... đều Tin học đại cương được lưu trữ, xử lý theo dạng này. 7 ĐƠN VỊ DỮ LIỆU Bit: Số 0 hoặc 1 Byte = 8 bit 1 Kilobyte (KB) = 210 = 1024 byte 1 Megabyte (MB) = 210 KB ≈ 1,000,000 byte 1 Gigabyte (GB) = 210 MB ≈ 1,000,000,000 byte 1 Tetrabyte (TB) = 210 GB Tin học đại cương ≈ 1,000,000,000,000 byte 1 Petabyte (PB) = 210 TB 8 HỆ ĐẾM VÀ CÁC PHÉP TÍNH Các chữ số cơ bản của một hệ đếm là các chữ số tối thiểu để biểu diễn mọi số trong hệ đếm ấy. Ví dụ: Hệ thập phân có các chữ số cơ bản: 0, 1, .., 8, 9. Hệ nhị phân có các chữ số cơ bản: 0, 1. Hệ thập lục phân có các chữ số cơ bản: 0,1, .., 9, A, B, C, D, E, F. X = an an-1 ... a1 a0 = anbn + an-1bn-1 +... + a1b + a0 Trong đó: b là cơ số hệ đếm, Tin học đại cương a0, a1, a2,...., an là các chữ số cơ bản, X là số ở hệ đếm cơ số b. 9 HỆ ĐẾM VÀ CÁC PHÉP TÍNH X = an an-1 ... a1 a0 = anbn + an-1bn-1 +... + a1b + a0 Ví dụ 1: Giá trị số 1235 ở cơ số b = 10 (a0=5, a1=3, a2=2, a3=1) 123510 = 1.1000 + 2.100 + 3.10 + 5 = 1.103 + 2.102 + 3.10 + 5 Ví dụ 2: Giá trị số 1011 ở cơ số b = 2 (a0=1, a1=1, a2=0, a3=1) Tin học đại cương 10112 = 1.23 + 0.22 + 1.2 + 1 = 1.8 + 0.4 + 1.2 + 1 = 11 10 Tin học đại cương 11 CHUYỂN CƠ SỐ Tin học đại cương 12 CHUYỂN CƠ SỐ Tin học đại cương 13 CHUYỂN CƠ SỐ Tin học đại cương BIỂU DIỄN THÔNG TIN 14 BIỂU DIỄN SỐ ÂM Các phương pháp để biểu diễn số âm trong máy tính: Dấu lượng Bù 1 Bù 2 … Các máy tính hiện nay hầu hết sử dụng Tin học đại cương phương pháp biểu diễn số bù 2. 15 Tin học đại cương CÁC DẠNG BIỂU DIỄN (4 BIT) 16 PHƯƠNG PHÁP DẤU LƯỢNG Dùng bit cực trái làm bit dấu (sign-bit), đại diện cho dấu của số: Bit dấu là 0: số dương (+) Bit dấu là 1: số âm (−). Các bit còn lại dùng để biểu diễn độ lớn của số (hay giá trị tuyệt đối – absolute value – của số). Tin học đại cương 17 PHƯƠNG PHÁP DẤU LƯỢNG Với số 8 bit: 7 bit (trừ đi bit dấu) được dùng để biểu diễn cho các số có giá trị từ 0000000 (010) đến 1111111 (12710). Thêm dấu sẽ biểu diễn các số từ −12710 đến +12710. Biểu diễn số 0? Ví dụ: Tin học đại cương 510 ↔ 000001012 −510 ↔ 10000101 18 2 PHƯƠNG PHÁP BÙ 1 Tương tự phương pháp dấu lượng, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tinhọcđạicương sử dụng máy tính tin học căn bản kỹ năng văn phòng thủ thuật máy tính khoa học máy tínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Đồ án tốt nghiệp Khoa học máy tính: Xây dựng ứng dụng quản lý quán cà phê
15 trang 475 1 0 -
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Cơ sở dữ liệu năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
5 trang 378 6 0 -
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 315 0 0 -
Làm việc với Read Only Domain Controllers
20 trang 305 0 0 -
32 trang 230 0 0
-
Sửa lỗi các chức năng quan trọng của Win với ReEnable 2.0 Portable Edition
5 trang 213 0 0 -
Xử lý tình trạng máy tính khởi động/tắt chậm
4 trang 211 0 0 -
Giáo trình Bảo trì hệ thống và cài đặt phần mềm
68 trang 207 0 0 -
UltraISO chương trình ghi đĩa, tạo ổ đĩa ảo nhỏ gọn
10 trang 203 0 0 -
Phần III: Xử lý sự cố Màn hình xanh
3 trang 203 0 0