Danh mục

Tinhọcđạicương- bài 9: con trỏ và địa chỉ mảng hàm và chương trình chuỗi ký tự

Số trang: 64      Loại file: ppt      Dung lượng: 598.50 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 36,000 VND Tải xuống file đầy đủ (64 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khái niệm: Địa chỉ của biến là số thứ tự của byte đầu tiên trong một dãy các byte liên tiếp mà máy dành cho biến.Phân loại địa chỉ biến: địa chỉ kiểu int, float, double, …Lấy địa chỉ của một biến: &KHÁI NIỆM BIẾN CON TRỎLà một biến dùng để lưu địa chỉ của một biến, mỗi loại địa chỉ sẽ có một kiểu con trỏ tương ứng (phụ thuộc vào loại dữ liệu lưu trữ trong địa chỉ đó)PHÂN LOẠI CON TRỎCon trỏ kiểu int dùng để chứa địa chỉ của các biến kiểu int. Tương tự ta...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tinhọcđạicương- bài 9: con trỏ và địa chỉ mảng hàm và chương trình chuỗi ký tựwww.uit.edu.vn TINHỌCĐẠICƯƠNG BÀI 9 CON TRỎ VÀ ĐỊA CHỈ MẢNG HÀM VÀ CHƯƠNG TRÌNH CHUỖI KÝ TỰ 1 NỘI DUNG 5 CON TRỎ VÀ ĐỊA CHỈTinhọcđạicương 2 NỘI DUNG BÀI CON TRỎ VÀ ĐỊA CHỈ Toán tử địa chỉ & Con trỏ Qui tắc sử dụng con trỏ Qui tắc về kiểu giá trị trong khai báoTinhọcđạicương 3 TOÁN TỬ ĐỊA CHỈ  CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN BIẾN Ví dụ: int a = 15; Giá trị của biến Kiểu biến Tên biếnTinhọcđạicương 4 TOÁN TỬ ĐỊA CHỈ  ĐỊA CHỈ CỦA BIẾN  Khái niệm: Địa chỉ của biến là số thứ tự của byte đầu tiên trong một dãy các byte liên tiếp mà máy dành cho biến.  Phân loại địa chỉ biến: địa chỉ kiểu int, float, double, …  Lấy địa chỉ của một biến: &Tinhọcđạicương 5 TOÁN TỬ ĐỊA CHỈ Ví dụ: int x =5; x được cấp phát vùng nhớ có kích thước 2 byte liên tiếp. Giả sử tại địa chỉ 1050, ta có: 1050 x 5 Địa chỉ của x: &x = 1050, giá trị của x = 5Tinhọcđạicương 6 CON TRỎ  KHÁI NIỆM BIẾN CON TRỎ Là một biến dùng để lưu địa chỉ của một biến, mỗi loại địa chỉ sẽ có một kiểu con trỏ tương ứng (phụ thuộc vào loại dữ liệu lưu trữ trong địa chỉ đó)  PHÂN LOẠI CON TRỎ Con trỏ kiểu int dùng để chứa địa chỉ của các biến kiểu int. Tương tự ta có con trỏTinhọcđạicương kiểu float, double, … 7 CON TRỎ  KHAI BÁO BIẾN CON TRỎ  Con trỏ không kiểu: Cú pháp khai báo: void *tênbiến; Ví dụ: void *p, *q;Tinhọcđạicương 8 CON TRỎ  Con trỏ có kiểu:  Chỉ chứa những địa chỉ của loại dữ liệu phù hợp với kiểu dữ liệu mà ta đã khai báo cho con trỏ.  Cú pháp khai báo: *tênbiến;  Ví dụ: int x = 5; int *p, *q;Tinhọcđạicương p = &x; // gán đ/c biến x cho p 9 QUI TẮC SỬ DỤNG CON TRỎ  TÊN CON TRỎ  Sử dụng địa chỉ chứa trong con trỏ  Ví dụ: int *p, *q; int x = 5; // gán đ/c biến x cho con trỏ p p = &x; // lưu đ/c trong p vào con trỏ qTinhọcđạicương q = p; Giả sử địa chỉ của x là 1010 thì p = 1010 và q = 1010 10 QUI TẮC SỬ DỤNG CON TRỎ  DẠNG KHAI BÁO CỦA CON TRỎ  Sử dụng giá trị lưu tại vùng nhớ mà con trỏ trỏ tới  Ví dụ: int *p, *q; int x = 5, z; p = &x; // *p = x = 5; q = p; // *q = *p = x = 5Tinhọcđạicương // z = 5 + 3*5 = 20; z = *p + 3*(*q); 11 QUI TẮC SỬ DỤNG CON TRỎ  Khi đó ba biểu thức sau đây là tương đương: ...

Tài liệu được xem nhiều: