Danh mục

Titanic và những bài học về nghệ thuật lãnh đạo

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 202.78 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

“Chúng tôi đã đâm phải một tảng băng lớn… con tàu đang chìm rất nhanh… hãy trợ giúp chúng tôi nhanh nhất có thể”, đó là những thông tin cuối cùng của con tàu Titanic huyền thoại vào một đêm giá lạnh năm 1912. Con tàu bị hư hỏng nặng nề và chìm dần xuống đáy biển. Tại sao con tàu lớn nhất và hiện đại nhất thế kỷ này có thể chìm? Những ai đã nghiên cứu về con tàu Titanic hay ít nhất đã xem bộ phim cùng tên có thể biết lý do tạisao. Nó không...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Titanic và những bài học về nghệ thuật lãnh đạo Titanic và những bài học về nghệ thuật lãnh đạo “Chúng tôi đã đâm phải một tảng băng lớn… con tàu đang chìm rất nhanh…hãy trợ giúp chúng tôi nhanh nhất có thể”, đó là những thông tin cuối cùng của contàu Titanic huyền thoại vào một đêm giá lạnh năm 1912. Con tàu bị hư hỏng nặng nềvà chìm dần xuống đáy biển. Tại sao con tàu lớn nhất và hiện đại nhất thế kỷ này có thể chìm? Những ai đãnghiên cứu về con tàu Titanic hay ít nhất đã xem bộ phim cùng tên có thể biết lý do tạisao. Nó không hoàn toàn do đâm phải tảng băng lớn. Nó do một vài nguyên nhân khácnữa. Và một lý do đằng sau không kém phần quan trọng là sự lãnh đạo kém cỏi. Con tàu Titanic hiện vẫn nằm yên dưới biển, nhưng chúng ta có thể làm sốnglại những sự thực về nó. Những bài học được rút ra sẽ giúp các công ty ngày nay cónhững hướng đi kinh doanh đúng đắn và cải thiện đáng kể khả năng lãnh đạo của cácnhà quản lý. Lãnh đạo luôn là người đứng mũi chịu sào – Nhà lãnh đạo mang nhiều ýnghĩa hơn một bù nhìn bằng gỗ. Lãnh đạo không phải là một vị trí, một chức danhcông việc, hay trong trường hợp con tàu Titanic, đơn thuần là một người thuyềntrưởng. Lãnh đạo cũng không chỉ đồng nghĩa với sức mạnh, với cái tôi cá nhân và lấyniềm kiêu hãnh làm trọng tâm. Lãnh đạo là một nghệ thuật và khoa học. Lãnh đạo luônlà sự hiện diện, tiếp xúc, động viên, trò chuyện, kiểm tra, loại bỏ các rào cản, đào tạo,chuẩn bị, truyền đạt và đứng đầu ở trên một góc độ nhất định nào đó. Quản lý là mộtnghĩa vụ 8 giờ/ngày và 5 ngày/tuần, còn lãnh đạo là một trách nhiệm 24 giờ/ngày và 7ngày/tuần. Titanic là hành trình cuối cùng trước khi về hưu của thuyền trưởng E.J. Smithp.Ông đang hướng tới một cuộc sống thoải mái. Tất cả những gì ông phải làm đó là đếnNew York. Chỉ có thượng đế mới biết được tại sao ông lại không đếm xỉa đến sự thực,tại sao ông lại bỏ qua bảy cảnh báo có băng trôi từ đội ngũ thuỷ thủ và các con tàukhác. Trách nhiệm không thể uỷ thác. Người lãnh đạo phải chịu trách nhiệm trướcmọi công việc mà công ty làm, cho dù thành công hay thất bại. Trong thảm hoạ tàuTitanic, thuyền trưởng Smithp đã chìm xuống cùng con tàu. Lớn nhất không phải là tốt nhất – Công ty càng trở nên to lớn bao nhiêu, sựcứng nhắc cũng lớn lên bấy nhiêu. Sẽ xuất hiện nhiều hơn các khó khăn và trở ngại đểvượt qua và thay đổi. Không chỉ có vậy, yếu tố quan liêu cũng nảy sinh tại nơi mà các quy tắc, luật lệ,chính sách, thủ tục và “Tôi cần một cái gật đầu để ra quyết định” trở thành chuẩn mực.Các hoạt động kinh doanh ngày nay phải nhanh chóng điều chỉnh hướng đi của mình.Có đến 30 giây để con tàu Titanic tránh khỏi tảng băng, song mọi thứ đã quá muộn. Thứ bậc chưa hẳn đã tốt - Thứ bậc là tốt đối với công việc quản lý và kiểmsoát, nhưng không tốt cho sự thay đổi và sáng tạo. Việc sắp xếp thứ bậc mọi người sẽhạn chế rất nhiều tiềm năng. Ngày nay, các công ty thường sắp xếp thứ bậc và phânloại mọi người – đôi khi rất vô ý thức. Tuy nhiên, kết quả đều tương tự nhau. Trongtrường hợp tàu Titanic, chính việc xếp thứ bậc những người được lên xuồng cứu hộ đãgây ra nhiều sự hỗn độn, bực tức. Bạn hãy tự hỏi: khi con tàu chìm, ai sẽ là người đầu tiên lên xuồng cứu hộ? Ainhận được tiền công, tiền thưởng, quyền chọn cổ phiếu hay các khách sạn đẹp. Hãyxoá bỏ ranh giới giữa các thứ bậc và khiến mọi người cảm thấy họ đang chèo lái contàu theo cùng một định hướng cho cùng một mục đích. Hãy khiến mọi người cảm thấyngang hàng. Chân lý thay đổi – Trước khi ra khơi, mọi người đều cho rằng Titanic khôngthể chìm. Do quá tự tin vào chân lý này, số lượng xuống cứu hộ trên con tàu là rất ít,chỉ đủ cho một nửa số hành khách. Những suy nghĩ khiến đem lại thành công cho chúng ta vào ngày hôm qua rấtcó thể là những điều khiến chúng ta thất bại vào ngày mai. Do vậy, trong lãnh đạo,điều quan trọng là phải suy nghĩ thấu đáo và lường trước đầy đủ những tình huống cóthể xảy ra. Công nghệ không bao giờ có thể thay thế được sự lãnh đạo – Không ít ngườinói rằng: “Sự nguy hiểm không phải ở chỗ máy tính sẽ thay thế con người. Mà nguyhiểm thực thụ là khi chúng ta bắt đầu hành động như những chiếc máy tính”. Khi công nghệ thất bại, sự lãnh đạo phải thắng thế. Nhiều năm trước chuyếnhành trình của tàu Titanic, thuyền trưởng E.J. Smith đã nói: “Tôi không thể hình dungđược bất cứ điều kiện nào khiến con tàu này có thể chìm. Công nghệ đóng tàu hiện đạiđã giành phần thắng trước tự nhiên”. Nhưng rồi kết quả thế nào hẳn chúng ta đã rõ. Nhiều công ty ngày nay đã thay thế các nhà lãnh đạo của họ bằng càng chuyêngia kỹ thuật, thay thế bộ não của con người bằng những chíp máy tính. Vậy khi thảmhoạ xảy ra, ai sẽ là người dẫn dắt và liệu công nghệ của bạn có kéo bạn xuống sâu dướiđáy ...

Tài liệu được xem nhiều: