Tổ chức bộ máy nhà nước ở một số nước - Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước: Phần 1
Số trang: 108
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.86 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời bạn đọc cùng tham khảo phần 1 Tài liệu Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước với việc tổ chức bộ máy nhà nước ở một số nước của Nhà xuất bản Tư pháp của Tiến sỹ Luật học Nguyễn Thị Hồi, giảng viên bộ môn Lịch sử chính trị - pháp lý, Trường Đại học Luật Hà Nội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổ chức bộ máy nhà nước ở một số nước - Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước: Phần 1 TS. NGUYỄN THỊ HỔITư tưởngPHANCHIAqUYÌN iỤC NHÀNlrócVỚI VIỆC Tổ CHÚC Bộ MÀY NHẢ NUỨC ở MÔT SỐ NUỨC NHÀ XUẤT BẢN Tư PHÁP HÀ NÔI - 2005 LÒI NHÀ ẴUẤT BẢN Tư tưởng phản chia quyền lực nhà nước, hay còn gọi làtư tưởng phân quyền, là kết quả của sự phát triển tư tưởngchính trị của nhản loại trong quá trinh tim kiếm cách thứctô chức và thực hiện quyền lực nhà nước. Tư tưởng nàyđược nảy sinh từ thực tiễn tô’ chức bộ máy của Nhà nướcAthens, La Mã cổ đại rồi được các nhà tư tưởng nhưAristote, Locke... và đặc biệt là Montesquieu khái quát hoáthành nội dung tư tường phàn quyền về mặt lý thuyết. Từphương diện lý thuyết, tư tưởng phản quyền trở lại phục vụthực tiễn tổ chức bộ máy nhà nước qua sự áp dụng ở nhiềunước trên thế giới. Hiện nay, với đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nướcta, mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền được khắngđịnh, tư tưởng phân quyền được xem xét, đánh giá mộtcách toàn diện, các nhân tô hỢp lý của nó được tiếp thu vàvận dụng một cách sáng tạo vào tô chức bộ máy nhà nước.Điều đó không chỉ thể hiện qua các quy định trong Hiếnpháp hiện hành mà qua cả thực tiễn hoạt động của Nhànước những năm gần đây. Với mong muôn đáp ứng nhu cầu tim hiểu một cách cụthê và có hệ thông về lịch sử ra đời và phát triển của tưtưởng phân chia quyền lực nhà nước củng như sự thê hiệnvà áp dụng tư tưởng này trong thực tiễn tỏ chức hô máynhà nước trên th ế giới, Nhà xuất bản Tư pháp xuát hãncuốn sách “ Tư tư ở ng p h à n c h ia q u yên lực n h à nướcvởi việc t ổ chứ c bộ m á y n h à nước ở m ột sô nước củaTiến sỹ Luật học Nguyễn Thị Hồi, giảng viên bộ môn Lichsử chính trị - pháp lý, Trường Đại học Luật Hà Nội. Hy vọng cuốn sách sẽ cung cấp những tri thức hữu íchđối với độc giả. Hà Nội, tháng 3 /2005 NHÀ ẴUẨT ĐẢN Tư PHÁP6 LÒI GIÒI THIỆU Nhà nước là một thiết chế dặc biệt của xã hội, đã córấi nhiều công lao cho việc duy trì và phát triển của loàingười. Nhưng lịch sử cũng đã chứng kiến: cũng chính nhànuớc là một thiết chê có sức mạnh đàn áp, nô dịch, gâykhông ít những đau khố cho nhân loại. Vì vậy, trong quátrình phát triển, nhân loại mât rât nhiều công sức cho việctìm hiểu và duy trì sự tồn tại và phát triển của nhà nướcvới mục đích hạn chê những mặt trái của nhà nước, hướngcho nhà nước ngày càng phục vụ tôt hơn cho con người.Cho đến nay có 1cVt nhiều tư tương và học thuyết về nhànuỏc với những ý nghĩa lý luận và thực tê rất khác nhau.Trong sỏ đó phải kê đến tư tướng phán chia quyền lực nhànướo, hay còn được gọi là tư tướng phân quyển. Tư tướng này có từ thòi cò (lại, được thê hiện trongviệc tô chức bộ máy nhà nước Hy lạp. La Mã lúc đó và đưỢcthể hiện trong tư tương của Arìstote và một sô tác giảkhác. Sail đó nó được phát trien khá mạnh mẽ trong thòikỷ Cách mạng tư sán bỏi John Locke, Charles de SecondâtMontesquieu, Jean Jacque Rousscou và CÓ ảnh hưởng lớntdi việc tô chức bộ máy nhà nưVic tư sản, ảnh hương đếnmức phán quyển dã trở thành một trong những nguyên tắccơ bán cho việc tố chức và hoạt động của bộ máy nhà nước 7tư sản kê từ ngày đầu của Cách mạng tư sán cho đến ngàynay, mặc dù sự áp dụng nó có mức độ khác nhau tuỳ theođiều kiện hoàn cảnh cụ thê của mỗi quốc gia. Trong thòi gian đầu tố chức và hoạt động của bộ máynhà nưỏc xã hội chủ nghĩa, với nhận thức CÜ vê chủ nghĩaxã hội, những hạt nhân hdp lý của tư tương phân chiaquyền lực nhà nước không được thừa nhận và áp dụng.Mãi đến thòi gian gần đây, một sô hạt nhân hỢp lý của tưtưởng trên mối được ghi nhận và được vận dụng ngày càngrộìig rãi hdn. Việc nghiên cứu tư tưởng phân quyền mộtcách đầy đủ, toàn diện ở nước ta còn hạn chế, chỉ dừng lạiở t-ừng mảng vấn đề. Với tư cách là giảng viên giảng dạy bộ môn Lịch sử tưtưởng chính trị - pháp lý tại Trường Đại học Luật, Tiến sỹNguyễn Thị Hồi là một trong những người đã mạnh dạnvà sớm đặt vấn đề nghiên cứu tư tưởng phân quyển. Đây là công trình tưdng đôi đầy đủ và hoàn thiện về tưtưởng phân quyền và việc áp dụng nó trong tô chức vàhoạt động của một sô bộ máy nhà nước ỏ một sô nướcmang tính tiêu biểu hiện nay, được biên soạn trên cớ sởLuận án Tiến sỹ Luật học mã sô 505.01 đã được tác giảbảo vệ thành công. Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc. DGÔ.TỐ NGUYỄN ĐẢNG DUNC8 LÒI TÁC GIẲ Trong lịch sử tư tương chính trị của nhân loại, các tưtương vể nhà nước luôn luôn giữ vị trí quan trọng vào loạil)ậc nhất. Trong sô các tư tướng ấy thì những tư tưởng về(|uyển lực nhà nưốc, vê việc tô chức và thực hiện quyền lựcííy lại giữ vị trí cơ bản và trọng yếu, chúng bao giò cũng đểlại dấu ấn của mình trong các thẻ chê chính trị n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổ chức bộ máy nhà nước ở một số nước - Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước: Phần 1 TS. NGUYỄN THỊ HỔITư tưởngPHANCHIAqUYÌN iỤC NHÀNlrócVỚI VIỆC Tổ CHÚC Bộ MÀY NHẢ NUỨC ở MÔT SỐ NUỨC NHÀ XUẤT BẢN Tư PHÁP HÀ NÔI - 2005 LÒI NHÀ ẴUẤT BẢN Tư tưởng phản chia quyền lực nhà nước, hay còn gọi làtư tưởng phân quyền, là kết quả của sự phát triển tư tưởngchính trị của nhản loại trong quá trinh tim kiếm cách thứctô chức và thực hiện quyền lực nhà nước. Tư tưởng nàyđược nảy sinh từ thực tiễn tô’ chức bộ máy của Nhà nướcAthens, La Mã cổ đại rồi được các nhà tư tưởng nhưAristote, Locke... và đặc biệt là Montesquieu khái quát hoáthành nội dung tư tường phàn quyền về mặt lý thuyết. Từphương diện lý thuyết, tư tưởng phản quyền trở lại phục vụthực tiễn tổ chức bộ máy nhà nước qua sự áp dụng ở nhiềunước trên thế giới. Hiện nay, với đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nướcta, mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền được khắngđịnh, tư tưởng phân quyền được xem xét, đánh giá mộtcách toàn diện, các nhân tô hỢp lý của nó được tiếp thu vàvận dụng một cách sáng tạo vào tô chức bộ máy nhà nước.Điều đó không chỉ thể hiện qua các quy định trong Hiếnpháp hiện hành mà qua cả thực tiễn hoạt động của Nhànước những năm gần đây. Với mong muôn đáp ứng nhu cầu tim hiểu một cách cụthê và có hệ thông về lịch sử ra đời và phát triển của tưtưởng phân chia quyền lực nhà nước củng như sự thê hiệnvà áp dụng tư tưởng này trong thực tiễn tỏ chức hô máynhà nước trên th ế giới, Nhà xuất bản Tư pháp xuát hãncuốn sách “ Tư tư ở ng p h à n c h ia q u yên lực n h à nướcvởi việc t ổ chứ c bộ m á y n h à nước ở m ột sô nước củaTiến sỹ Luật học Nguyễn Thị Hồi, giảng viên bộ môn Lichsử chính trị - pháp lý, Trường Đại học Luật Hà Nội. Hy vọng cuốn sách sẽ cung cấp những tri thức hữu íchđối với độc giả. Hà Nội, tháng 3 /2005 NHÀ ẴUẨT ĐẢN Tư PHÁP6 LÒI GIÒI THIỆU Nhà nước là một thiết chế dặc biệt của xã hội, đã córấi nhiều công lao cho việc duy trì và phát triển của loàingười. Nhưng lịch sử cũng đã chứng kiến: cũng chính nhànuớc là một thiết chê có sức mạnh đàn áp, nô dịch, gâykhông ít những đau khố cho nhân loại. Vì vậy, trong quátrình phát triển, nhân loại mât rât nhiều công sức cho việctìm hiểu và duy trì sự tồn tại và phát triển của nhà nướcvới mục đích hạn chê những mặt trái của nhà nước, hướngcho nhà nước ngày càng phục vụ tôt hơn cho con người.Cho đến nay có 1cVt nhiều tư tương và học thuyết về nhànuỏc với những ý nghĩa lý luận và thực tê rất khác nhau.Trong sỏ đó phải kê đến tư tướng phán chia quyền lực nhànướo, hay còn được gọi là tư tướng phân quyển. Tư tướng này có từ thòi cò (lại, được thê hiện trongviệc tô chức bộ máy nhà nước Hy lạp. La Mã lúc đó và đưỢcthể hiện trong tư tương của Arìstote và một sô tác giảkhác. Sail đó nó được phát trien khá mạnh mẽ trong thòikỷ Cách mạng tư sán bỏi John Locke, Charles de SecondâtMontesquieu, Jean Jacque Rousscou và CÓ ảnh hưởng lớntdi việc tô chức bộ máy nhà nưVic tư sản, ảnh hương đếnmức phán quyển dã trở thành một trong những nguyên tắccơ bán cho việc tố chức và hoạt động của bộ máy nhà nước 7tư sản kê từ ngày đầu của Cách mạng tư sán cho đến ngàynay, mặc dù sự áp dụng nó có mức độ khác nhau tuỳ theođiều kiện hoàn cảnh cụ thê của mỗi quốc gia. Trong thòi gian đầu tố chức và hoạt động của bộ máynhà nưỏc xã hội chủ nghĩa, với nhận thức CÜ vê chủ nghĩaxã hội, những hạt nhân hdp lý của tư tương phân chiaquyền lực nhà nước không được thừa nhận và áp dụng.Mãi đến thòi gian gần đây, một sô hạt nhân hỢp lý của tưtưởng trên mối được ghi nhận và được vận dụng ngày càngrộìig rãi hdn. Việc nghiên cứu tư tưởng phân quyền mộtcách đầy đủ, toàn diện ở nước ta còn hạn chế, chỉ dừng lạiở t-ừng mảng vấn đề. Với tư cách là giảng viên giảng dạy bộ môn Lịch sử tưtưởng chính trị - pháp lý tại Trường Đại học Luật, Tiến sỹNguyễn Thị Hồi là một trong những người đã mạnh dạnvà sớm đặt vấn đề nghiên cứu tư tưởng phân quyển. Đây là công trình tưdng đôi đầy đủ và hoàn thiện về tưtưởng phân quyền và việc áp dụng nó trong tô chức vàhoạt động của một sô bộ máy nhà nước ỏ một sô nướcmang tính tiêu biểu hiện nay, được biên soạn trên cớ sởLuận án Tiến sỹ Luật học mã sô 505.01 đã được tác giảbảo vệ thành công. Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc. DGÔ.TỐ NGUYỄN ĐẢNG DUNC8 LÒI TÁC GIẲ Trong lịch sử tư tương chính trị của nhân loại, các tưtương vể nhà nước luôn luôn giữ vị trí quan trọng vào loạil)ậc nhất. Trong sô các tư tướng ấy thì những tư tưởng về(|uyển lực nhà nưốc, vê việc tô chức và thực hiện quyền lựcííy lại giữ vị trí cơ bản và trọng yếu, chúng bao giò cũng đểlại dấu ấn của mình trong các thẻ chê chính trị n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý nhà nước Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước Bộ máy nhà nước Phân chia quyền lực Quyền lực nhà nước Tổ chức bộ máy nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 412 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 389 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 312 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 287 0 0 -
2 trang 280 0 0
-
3 trang 276 6 0
-
197 trang 275 0 0
-
17 trang 259 0 0
-
9 trang 232 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về dân tộc và tôn giáo: Phần 1
46 trang 185 0 0