Tổ chức dạy học phần sinh học vi sinh vật (sinh học 10) theo định hướng giáo dục STEM
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 560.54 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này giới thiệu khái quát về dạy học theo định hướng giáo dục STEM, mục tiêu của giáo dục STEM trong dạy học môn Sinh học theo định hướng STEM.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổ chức dạy học phần sinh học vi sinh vật (sinh học 10) theo định hướng giáo dục STEM HNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI: 10.18173/2354-1075.2019-0143 Educational Sciences, 2019, Volume 64, Issue 9C, pp. 159-166 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn1 TỔ CHỨC DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC VI SINH VẬT (SINH HỌC 10) THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM Nguyễn Thị Thuê1, Huỳnh Thị Thu Thảo2, Dương Thị Anh Đào3, Nguyễn Thị Trung Thu3 và Lê Xuân Quang4* 1 Trường THPT Bùi Hữu Nghĩa, Trà Vinh; 2Trường THPT Vũ Đình Liệu, Trà Vinh 3 Khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 4 Khoa Sư phạm Kĩ thuật, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt: Giáo dục STEM là phương thức giáo dục trang bị cho học sinh kiến thức gắn liền với ứng dụng trong thực tiễn nhằm hình thành và phát triển cho học sinh các năng lực cần thiết đáp ứng được nhu cầu của sự phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, phương thức dạy học mới này rất ít được giáo viên áp dụng. Để dạy học môn sinh học hấp dẫn, đạt hiệu quả cao, hình thành và phát triển các năng lực cần thiết cho học sinh, bài viết này giới thiệu khái quát về dạy học theo định hướng giáo dục STEM, mục tiêu của giáo dục STEM trong dạy học môn Sinh học theo định hướng STEM. Qua đó đưa ra quy trình tổ chức dạy học theo định hướng giáo dục STEM, các chủ đề STEM có thể thiết kế trong dạy phần Sinh học Vi sinh vật và ví dụ minh họa cụ thể chủ đề “Tạo các sản phẩm nhờ quá trình lên men” kích thích tính chủ động, sáng tạo và hứng thú học tập các môn khoa học cũng như phát triển các năng lực của học sinh. Từ khóa: Quy trình dạy học, Sinh học 10, giáo dục STEM, phương pháp dạy học. 1. Mở đầu Giáo dục STEM hiện nay đang là một xu hướng giáo dục phổ biến trên thế giới, nhiều quốc gia đã xác định mục tiêu tầm quốc gia cho giáo dục STEM, các phát biểu về mục tiêu giáo dục STEM có những điểm khác biệt nhưng các nước đều coi giáo dục STEM như là một giải pháp trong cải cách giáo dục nhằm hướng tới phát triển nguồn nhân lực đáp ứng các mục tiêu phát triển kinh tế, phát triển quốc gia trong thời đại toàn cầu hoá đầy cạnh tranh. Tại Việt Nam, ngày 4/5/2017 Thủ tướng chính phủ đã ban hành chỉ thị số 16/CT-TTg về việc tăng cường nguồn nhân lực tiếp cận cuộc Cách mạng 4.0 có đưa ra giải pháp “thay đổi mạnh mẽ các chính sách, nội dung, phương pháp giáo dục và dạy nghề nhằm tạo ra nguồn nhân lực có khả năng tiếp nhận các xu thế công nghệ sản xuất mới trong đó cần tập trung vào thúc đẩy đào tạo về Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật và Toán học (STEM)”. Đây là một chính sách quan trọng nhằm thúc đẩy giáo dục STEM trong chương trình giáo dục. Giáo dục STEM được đề cập khoảng năm 2010 thông qua một số công ty về công nghệ và giáo dục trong và ngoài nước. Nhiều hoạt động truyền thông về STEM cũng như tổ chức giáo dục STEM cho học sinh (HS) thông qua các hoạt động trải nghiệm với Robotics, khám phá khoa học đã được triển khai [1]. Nghiên cứu về giáo dục STEM ở Việt Nam hiện nay cũng được Ngày nhận bài: 12/8/2019. Ngày sửa bài: 20/8/2019. Ngày nhận đăng: 10/9/2019. Tác giả liên hệ: Lê Xuân Quang. Địa chỉ e-mail: quanglx@hnue.edu.vn 159 Nguyễn T. Thuê, Huỳnh T.T. Thảo, Dương T.A. Đào, Nguyễn T.T. Thu và Lê Xuân Quang* nhiều nhà nghiên cứu giáo dục quan tâm, các nghiên cứu tập trung làm rõ nội hàm về giáo dục STEM, vận dụng giáo dục STEM trong dạy học bộ môn [2], [3], [4], [5]… Các nghiên cứu đều cho thấy giáo dục STEM góp phần nâng chất lượng dạy học toàn diện vì nó không chỉ giúp HS hứng thú học tập, chủ động tìm tòi khám phá kiến thức mới, hình thành năng lực vận dụng kiến thức tư duy liên kết giữa các lĩnh vực để giải quyết các vấn đề thực tiễn mà còn góp phần phát triển những năng lực cốt lõi của thế kỉ 21 - những năng lực giúp con người thích ứng và thành công trong một xã hội không ngừng biến đổi [6], [7]. Sinh học là môn học về sự sống thuộc nhóm môn Khoa học Tự nhiên với những kiến thức phổ thông cốt lõi có mối quan hệ với các môn khoa học khác như: Toán học, Vật lí, Hóa học và kiến thức được ứng dụng vào cuộc sống nhờ kết hợp với Công nghệ và Kĩ thuật. Thêm vào đó, phần Vi sinh vật (Sinh học 10) có nhiều kiến thức ứng dụng thực tiễn gần gũi trong cuộc sống hàng ngày với HS. Đây cũng chính là điều kiện thuận lợi cho việc thiết kế các hoạt động dạy học hướng đến việc gợi cho HS hứng thú tìm hiểu kiến thức và áp dụng vào thực tế hằng ngày thông qua đó phát triển các năng lực cho HS. Vì vậy, việc nghiên cứu lí thuyết cũng như vận dụng tư tưởng của giáo dục STEM trong dạy học là hết sức cần thiết không chỉ trong dạy phần sinh học vi sinh vật nói riêng mà trong chương trình Sinh học THPT nói c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổ chức dạy học phần sinh học vi sinh vật (sinh học 10) theo định hướng giáo dục STEM HNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI: 10.18173/2354-1075.2019-0143 Educational Sciences, 2019, Volume 64, Issue 9C, pp. 159-166 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn1 TỔ CHỨC DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC VI SINH VẬT (SINH HỌC 10) THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM Nguyễn Thị Thuê1, Huỳnh Thị Thu Thảo2, Dương Thị Anh Đào3, Nguyễn Thị Trung Thu3 và Lê Xuân Quang4* 1 Trường THPT Bùi Hữu Nghĩa, Trà Vinh; 2Trường THPT Vũ Đình Liệu, Trà Vinh 3 Khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 4 Khoa Sư phạm Kĩ thuật, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt: Giáo dục STEM là phương thức giáo dục trang bị cho học sinh kiến thức gắn liền với ứng dụng trong thực tiễn nhằm hình thành và phát triển cho học sinh các năng lực cần thiết đáp ứng được nhu cầu của sự phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, phương thức dạy học mới này rất ít được giáo viên áp dụng. Để dạy học môn sinh học hấp dẫn, đạt hiệu quả cao, hình thành và phát triển các năng lực cần thiết cho học sinh, bài viết này giới thiệu khái quát về dạy học theo định hướng giáo dục STEM, mục tiêu của giáo dục STEM trong dạy học môn Sinh học theo định hướng STEM. Qua đó đưa ra quy trình tổ chức dạy học theo định hướng giáo dục STEM, các chủ đề STEM có thể thiết kế trong dạy phần Sinh học Vi sinh vật và ví dụ minh họa cụ thể chủ đề “Tạo các sản phẩm nhờ quá trình lên men” kích thích tính chủ động, sáng tạo và hứng thú học tập các môn khoa học cũng như phát triển các năng lực của học sinh. Từ khóa: Quy trình dạy học, Sinh học 10, giáo dục STEM, phương pháp dạy học. 1. Mở đầu Giáo dục STEM hiện nay đang là một xu hướng giáo dục phổ biến trên thế giới, nhiều quốc gia đã xác định mục tiêu tầm quốc gia cho giáo dục STEM, các phát biểu về mục tiêu giáo dục STEM có những điểm khác biệt nhưng các nước đều coi giáo dục STEM như là một giải pháp trong cải cách giáo dục nhằm hướng tới phát triển nguồn nhân lực đáp ứng các mục tiêu phát triển kinh tế, phát triển quốc gia trong thời đại toàn cầu hoá đầy cạnh tranh. Tại Việt Nam, ngày 4/5/2017 Thủ tướng chính phủ đã ban hành chỉ thị số 16/CT-TTg về việc tăng cường nguồn nhân lực tiếp cận cuộc Cách mạng 4.0 có đưa ra giải pháp “thay đổi mạnh mẽ các chính sách, nội dung, phương pháp giáo dục và dạy nghề nhằm tạo ra nguồn nhân lực có khả năng tiếp nhận các xu thế công nghệ sản xuất mới trong đó cần tập trung vào thúc đẩy đào tạo về Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật và Toán học (STEM)”. Đây là một chính sách quan trọng nhằm thúc đẩy giáo dục STEM trong chương trình giáo dục. Giáo dục STEM được đề cập khoảng năm 2010 thông qua một số công ty về công nghệ và giáo dục trong và ngoài nước. Nhiều hoạt động truyền thông về STEM cũng như tổ chức giáo dục STEM cho học sinh (HS) thông qua các hoạt động trải nghiệm với Robotics, khám phá khoa học đã được triển khai [1]. Nghiên cứu về giáo dục STEM ở Việt Nam hiện nay cũng được Ngày nhận bài: 12/8/2019. Ngày sửa bài: 20/8/2019. Ngày nhận đăng: 10/9/2019. Tác giả liên hệ: Lê Xuân Quang. Địa chỉ e-mail: quanglx@hnue.edu.vn 159 Nguyễn T. Thuê, Huỳnh T.T. Thảo, Dương T.A. Đào, Nguyễn T.T. Thu và Lê Xuân Quang* nhiều nhà nghiên cứu giáo dục quan tâm, các nghiên cứu tập trung làm rõ nội hàm về giáo dục STEM, vận dụng giáo dục STEM trong dạy học bộ môn [2], [3], [4], [5]… Các nghiên cứu đều cho thấy giáo dục STEM góp phần nâng chất lượng dạy học toàn diện vì nó không chỉ giúp HS hứng thú học tập, chủ động tìm tòi khám phá kiến thức mới, hình thành năng lực vận dụng kiến thức tư duy liên kết giữa các lĩnh vực để giải quyết các vấn đề thực tiễn mà còn góp phần phát triển những năng lực cốt lõi của thế kỉ 21 - những năng lực giúp con người thích ứng và thành công trong một xã hội không ngừng biến đổi [6], [7]. Sinh học là môn học về sự sống thuộc nhóm môn Khoa học Tự nhiên với những kiến thức phổ thông cốt lõi có mối quan hệ với các môn khoa học khác như: Toán học, Vật lí, Hóa học và kiến thức được ứng dụng vào cuộc sống nhờ kết hợp với Công nghệ và Kĩ thuật. Thêm vào đó, phần Vi sinh vật (Sinh học 10) có nhiều kiến thức ứng dụng thực tiễn gần gũi trong cuộc sống hàng ngày với HS. Đây cũng chính là điều kiện thuận lợi cho việc thiết kế các hoạt động dạy học hướng đến việc gợi cho HS hứng thú tìm hiểu kiến thức và áp dụng vào thực tế hằng ngày thông qua đó phát triển các năng lực cho HS. Vì vậy, việc nghiên cứu lí thuyết cũng như vận dụng tư tưởng của giáo dục STEM trong dạy học là hết sức cần thiết không chỉ trong dạy phần sinh học vi sinh vật nói riêng mà trong chương trình Sinh học THPT nói c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quy trình dạy học Sinh học 10 Giáo dục STEM Phương pháp dạy học Định hướng giáo dục STEMTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2009 21 0 -
Tổ chức dạy học hợp tác có sự hỗ trợ của giáo án điện tử vào môn Tin học cơ bản
5 trang 260 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học STEM chủ đề Chế tạo chất chỉ thị màu từ thiên nhiên
17 trang 178 1 0 -
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ ( QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ )
7 trang 166 0 0 -
Giáo trình Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học 2: Phần 1
112 trang 131 0 0 -
Dạy học theo dự án – một trong những động lực phát triển kĩ năng tự học của sinh viên
14 trang 113 0 0 -
11 trang 105 0 0
-
61 trang 96 0 0
-
65 trang 86 0 0
-
142 trang 86 0 0