TỔ CHỨC GIAO THÔNG TẠI NÚT
Số trang: 52
Loại file: doc
Dung lượng: 2.01 MB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhiệm vụ cơ bản của tổ chức giao thông tại nút là đảm bảo an toàn cho
xe và người đi bộ, nâng cao năng lực thông xe của nút bằng cách tổ chức tốt xe
chạy theo các hướng (đi thẳng, rẽ trái, rẽ phải), bố trí hợp lý các đảo giao thông,
các đèn tín hiệu và dấu hiệu, biển báo giao thông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TỔ CHỨC GIAO THÔNG TẠI NÚT TỔ CHỨC GIAO THÔNG TẠI NÚT 1 Chương 6: TỔ CHỨC GIAO THÔNG TẠI NÚT. I. Tổ chức xe chạy tại nút. 1. Khái niệm chung. 2. Bố trí làn xe chuyên dùng. 3. Tổ chức xe rẽ trái. 4. Tổ chức giao thông bằng đảo. 5. Điều chỉnh tổ chức giao thông. 6. Tổ chức giao thông xe đạp tại nút. 7. Tổ chức giao thông đi bộ tại nút. II. Các đại lượng cơ bản của dòng xe. 1. Các khái niệm cơ bản. 2. Quan hệ giữa các đại lượng cơ bản của dòng xe. 3. Khả năng thông qua của mặt cắt ngang đường. III. Nút giao thông không bố trí đèn tín hiệu và khả năng thông qua. IV. Nút giao thông điều khiển bằng đèn tín hiệu. 1. Mục đích điều khiển giao thông bằng đèn tín hiệu. 2. Các loại đèn tín hiệu và phương thức hoạt động. 3. Các tham số điều khiển. 4. Xác định khả năng thông qua. V. Tính toán điều khiển nút đơn với chu kỳ cố định. 1. Thu thập số liệu đầu vào. 2. Tính thời gian chu kỳ đèn. 3. Thời gian chờ trung bình của xe tại nút. 4. Tính khả năng thông qua của xe rẽ trái. 5. Tính khả năng thông xe cả nút điều khiển bằng đèn tín hiệu. ************************ Chương 6: TỔ CHỨC GIAO THÔNG TẠI NÚT. 2 §1. Tổ chức xe chạy tại nút I. Khái niệm chung. Nhiệm vụ cơ bản của tổ chức giao thông tại nút là đảm bảo an toàn cho xe và người đi bộ, nâng cao năng lực thông xe của nút b ằng cách t ổ ch ức t ốt xe chạy theo các hướng (đi thẳng, rẽ trái, rẽ phải), bố trí hợp lý các đảo giao thông, các đèn tín hiệu và dấu hiệu, biển báo giao thông. Bố trí làn xe chuyên dùng. II. Khi số lượng xe chạy thẳng, rẽ trái, rẽ phải tương đối đều nhau và 1. có số lượng nhất định, có thể bố trí các làn xe riêng cho xe chạy thẳng, rẽ trái, rẽ phải. Để tiết kiệm sử dụng đất, đặc biệt là khi chiều rộng đường không đ ủ, làn xe rẽ trái có thể bố trí lệch về phía trái (hình 8-18 trang 186). Đối với xe thô sơ có thể bố trí riêng và cách ly với phần xe cơ giới bằng dải phân cách. Nếu số lượng xe chạy thẳng tương đối lớn, có thể bố trí hai làn xe 2. chạy thẳng. Nếu số xe rẽ trái nhiều, xe rẽ phải ít, có thể bố trí làn xe rẽ trái 3. riêng, còn xe rẽ phải và xe chạy thẳng dùng chung một làn xe. Nếu xe rẽ trái và xe chạy thẳng ít, xe rẽ ph ải nhi ều, có th ể b ố trí 1 4. làn xe rẽ phải riêng, và 1 làn xe dùng chung cho xe rẽ trái và xe đi thẳng. Nếu xe rẽ trái và rẽ phải đều ít có thể chạy chung với xe đi thẳng. 5. Nếu chiều rộng mặt đường tương đối hẹp, khó có th ể bố trí làn xe 6. riêng cho từng loại, thì chỉ có thể phân chia phần đường cho xe c ơ gi ới và ph ần đường cho xe thô sơ. Nếu bề rộng mặt đường quá hẹp, không thể phân chia các làn xe 7. riêng kể cả cho xe cơ giới và xe thô sơ thì có th ể cho chúng ch ạy chung, tuy nhiên rất kém an toàn. 3 Mở rộng phần xe chạy, tăng số làn xe: khi mở rộng có th ể mở rộng 8. về hai phía hoặc một phía (trái hoặc phải). Tổ chức xe rẽ trái. III. Xe rẽ trái là nhân tố chủ yếu gây nên các điểm giao cắt, gây trở ngại và hạn chế khả năng thông xe. Vì thế tổ chức tốt cho xe rẽ trái là vấn đề mấu chốt để tăng khả năng thông xe tại nút. Một số biện pháp tổ chức xe rẽ trái như: Bố trí một đảo giao thông tròn nhỏ giữa nút (bán kính không nh ỏ 1. hơn 6m), xe rẽ trái chạy tới đảo, đỗ quanh đảo, chờ đèn xanh vượt qua. Xe rẽ trái có thể gây trở ngại cho xe chạy thẳng, trong trường hợp c ần thi ết ph ải m ở rộng đường để giải quyết hạn chế này (hình trang 188). Bán kính của đảo được xác định trên cơ sở số xe được đỗ ở đảo để rẽ trái trong một chu kỳ đèn. Mỗi lần thường cho phép xe đỗ ở 1/3 chu vi đảo, do đó: (1/3)*(2 πR) = l*n R = (3*l*n)/(2π) n – số xe rẽ trái cho phép đỗ ở đảo; l – chiều dài xe; R – bán kính đảo; Dùng đảo giao thông hẹp dài bố trí ở giữa nút cho xe r ẽ trái. Đây là 2. biện pháp được áp dụng khi xe rẽ trái nhiều. Khi đảo giao thông hẹp dài liên tục xe rẽ trái có thể chạy liên tục nhưng xe phải vòng xa. Xe chạy thẳng trong trường hợp này cũng phải vòng xa. Đảo giao thông có thể tách đôi để tạo điều kiện cho xe chạy thẳng khi lưu lượng xe chạy thẳng nhiều. Trong trường hợp này phải dùng đèn tín hiệu để điều khiển. Tuy nhiên để dùng ph ương pháp này đường phải có bề mặt tương đối rộng. Dùng nút giao thông hình xuyến: bố trí một đảo tròn hoặc bầu dục 3. to ở giữa nút. Xe có thể chạy liên tục, không cần đèn tín hiệu, không có đi ểm 4 giao cắt, chỉ có các điểm tách, nhập. Tuy nhiên nút chiếm nhi ều di ện tích, xe chạy thẳng và rẽ trái đều phải vòng xa. Tận dụng tiểu khu sẵn có cho xe rẽ trái bằng cách rẽ ph ải quanh 4. tiểu khu. Sử dụng phương án này không tốn kém, nhưng xe ph ải vòng xa, thường được áp dụng ở đường phố cũ khó cải tạo. Bố trí đảo tròn được cắt làm đôi hay làm bốn có kết hợp với đèn tín 5. hiệu. Phương án này thích hợp với trường hợp có đường tàu điện hoặc s ố xe chạy thẳng nhiều. Xe rẽ trái chạy vòng quanh đảo và chờ đèn xanh đ ể vượt qua đường. Bán kính đảo được xác định như sau: (1/4)*(2 πR) = l*n R = (2*l*n)/π Bố trí làn xe rẽ trái riêng ở tim đường. Trường hợp có dải phân cách 6. ở giữa rộng tối thiểu 3,5m, có thể bố trí một làn xe rẽ trái vào dải phân cách. Chiều rộng làn xe rẽ trái tối thiểu là 3,0m, chiều dài phụ thuộc vào số xe rẽ trái. Dùng dèn tín hiệu riêng cho xe rẽ trái. Phương án này có nhược 7. điểm là xe rẽ trái xếp hàng chờ đèn xanh thường ảnh hưởng bất lợi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TỔ CHỨC GIAO THÔNG TẠI NÚT TỔ CHỨC GIAO THÔNG TẠI NÚT 1 Chương 6: TỔ CHỨC GIAO THÔNG TẠI NÚT. I. Tổ chức xe chạy tại nút. 1. Khái niệm chung. 2. Bố trí làn xe chuyên dùng. 3. Tổ chức xe rẽ trái. 4. Tổ chức giao thông bằng đảo. 5. Điều chỉnh tổ chức giao thông. 6. Tổ chức giao thông xe đạp tại nút. 7. Tổ chức giao thông đi bộ tại nút. II. Các đại lượng cơ bản của dòng xe. 1. Các khái niệm cơ bản. 2. Quan hệ giữa các đại lượng cơ bản của dòng xe. 3. Khả năng thông qua của mặt cắt ngang đường. III. Nút giao thông không bố trí đèn tín hiệu và khả năng thông qua. IV. Nút giao thông điều khiển bằng đèn tín hiệu. 1. Mục đích điều khiển giao thông bằng đèn tín hiệu. 2. Các loại đèn tín hiệu và phương thức hoạt động. 3. Các tham số điều khiển. 4. Xác định khả năng thông qua. V. Tính toán điều khiển nút đơn với chu kỳ cố định. 1. Thu thập số liệu đầu vào. 2. Tính thời gian chu kỳ đèn. 3. Thời gian chờ trung bình của xe tại nút. 4. Tính khả năng thông qua của xe rẽ trái. 5. Tính khả năng thông xe cả nút điều khiển bằng đèn tín hiệu. ************************ Chương 6: TỔ CHỨC GIAO THÔNG TẠI NÚT. 2 §1. Tổ chức xe chạy tại nút I. Khái niệm chung. Nhiệm vụ cơ bản của tổ chức giao thông tại nút là đảm bảo an toàn cho xe và người đi bộ, nâng cao năng lực thông xe của nút b ằng cách t ổ ch ức t ốt xe chạy theo các hướng (đi thẳng, rẽ trái, rẽ phải), bố trí hợp lý các đảo giao thông, các đèn tín hiệu và dấu hiệu, biển báo giao thông. Bố trí làn xe chuyên dùng. II. Khi số lượng xe chạy thẳng, rẽ trái, rẽ phải tương đối đều nhau và 1. có số lượng nhất định, có thể bố trí các làn xe riêng cho xe chạy thẳng, rẽ trái, rẽ phải. Để tiết kiệm sử dụng đất, đặc biệt là khi chiều rộng đường không đ ủ, làn xe rẽ trái có thể bố trí lệch về phía trái (hình 8-18 trang 186). Đối với xe thô sơ có thể bố trí riêng và cách ly với phần xe cơ giới bằng dải phân cách. Nếu số lượng xe chạy thẳng tương đối lớn, có thể bố trí hai làn xe 2. chạy thẳng. Nếu số xe rẽ trái nhiều, xe rẽ phải ít, có thể bố trí làn xe rẽ trái 3. riêng, còn xe rẽ phải và xe chạy thẳng dùng chung một làn xe. Nếu xe rẽ trái và xe chạy thẳng ít, xe rẽ ph ải nhi ều, có th ể b ố trí 1 4. làn xe rẽ phải riêng, và 1 làn xe dùng chung cho xe rẽ trái và xe đi thẳng. Nếu xe rẽ trái và rẽ phải đều ít có thể chạy chung với xe đi thẳng. 5. Nếu chiều rộng mặt đường tương đối hẹp, khó có th ể bố trí làn xe 6. riêng cho từng loại, thì chỉ có thể phân chia phần đường cho xe c ơ gi ới và ph ần đường cho xe thô sơ. Nếu bề rộng mặt đường quá hẹp, không thể phân chia các làn xe 7. riêng kể cả cho xe cơ giới và xe thô sơ thì có th ể cho chúng ch ạy chung, tuy nhiên rất kém an toàn. 3 Mở rộng phần xe chạy, tăng số làn xe: khi mở rộng có th ể mở rộng 8. về hai phía hoặc một phía (trái hoặc phải). Tổ chức xe rẽ trái. III. Xe rẽ trái là nhân tố chủ yếu gây nên các điểm giao cắt, gây trở ngại và hạn chế khả năng thông xe. Vì thế tổ chức tốt cho xe rẽ trái là vấn đề mấu chốt để tăng khả năng thông xe tại nút. Một số biện pháp tổ chức xe rẽ trái như: Bố trí một đảo giao thông tròn nhỏ giữa nút (bán kính không nh ỏ 1. hơn 6m), xe rẽ trái chạy tới đảo, đỗ quanh đảo, chờ đèn xanh vượt qua. Xe rẽ trái có thể gây trở ngại cho xe chạy thẳng, trong trường hợp c ần thi ết ph ải m ở rộng đường để giải quyết hạn chế này (hình trang 188). Bán kính của đảo được xác định trên cơ sở số xe được đỗ ở đảo để rẽ trái trong một chu kỳ đèn. Mỗi lần thường cho phép xe đỗ ở 1/3 chu vi đảo, do đó: (1/3)*(2 πR) = l*n R = (3*l*n)/(2π) n – số xe rẽ trái cho phép đỗ ở đảo; l – chiều dài xe; R – bán kính đảo; Dùng đảo giao thông hẹp dài bố trí ở giữa nút cho xe r ẽ trái. Đây là 2. biện pháp được áp dụng khi xe rẽ trái nhiều. Khi đảo giao thông hẹp dài liên tục xe rẽ trái có thể chạy liên tục nhưng xe phải vòng xa. Xe chạy thẳng trong trường hợp này cũng phải vòng xa. Đảo giao thông có thể tách đôi để tạo điều kiện cho xe chạy thẳng khi lưu lượng xe chạy thẳng nhiều. Trong trường hợp này phải dùng đèn tín hiệu để điều khiển. Tuy nhiên để dùng ph ương pháp này đường phải có bề mặt tương đối rộng. Dùng nút giao thông hình xuyến: bố trí một đảo tròn hoặc bầu dục 3. to ở giữa nút. Xe có thể chạy liên tục, không cần đèn tín hiệu, không có đi ểm 4 giao cắt, chỉ có các điểm tách, nhập. Tuy nhiên nút chiếm nhi ều di ện tích, xe chạy thẳng và rẽ trái đều phải vòng xa. Tận dụng tiểu khu sẵn có cho xe rẽ trái bằng cách rẽ ph ải quanh 4. tiểu khu. Sử dụng phương án này không tốn kém, nhưng xe ph ải vòng xa, thường được áp dụng ở đường phố cũ khó cải tạo. Bố trí đảo tròn được cắt làm đôi hay làm bốn có kết hợp với đèn tín 5. hiệu. Phương án này thích hợp với trường hợp có đường tàu điện hoặc s ố xe chạy thẳng nhiều. Xe rẽ trái chạy vòng quanh đảo và chờ đèn xanh đ ể vượt qua đường. Bán kính đảo được xác định như sau: (1/4)*(2 πR) = l*n R = (2*l*n)/π Bố trí làn xe rẽ trái riêng ở tim đường. Trường hợp có dải phân cách 6. ở giữa rộng tối thiểu 3,5m, có thể bố trí một làn xe rẽ trái vào dải phân cách. Chiều rộng làn xe rẽ trái tối thiểu là 3,0m, chiều dài phụ thuộc vào số xe rẽ trái. Dùng dèn tín hiệu riêng cho xe rẽ trái. Phương án này có nhược 7. điểm là xe rẽ trái xếp hàng chờ đèn xanh thường ảnh hưởng bất lợi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu thi công xây dựng dự án xây dựng đô thị thiết kế đô thị xây dựng đô thị kiến trúc đô thị lý thuyết đô thịGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự chậm thanh toán cho nhà thầu phụ trong các dự án nhà cao tầng
10 trang 262 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Lý thuyết đồ thị (Graph Theory)
13 trang 219 0 0 -
Thuyết minh dự án đầu tư xây dựng: Nhà máy sản xuất viên gỗ nén
62 trang 168 1 0 -
Người Việt từng quy hoạch đô thị chẳng kém ai
4 trang 153 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Chương 3 - Các thuật toán tìm kiếm trên đồ thị
18 trang 116 0 0 -
Bài tập lịch sử đô thị: Đô thị Paris – Pháp thời trung đại
43 trang 114 0 0 -
Đề tài: Tìm hiểu phần mềm Arc SDE và ứng dụng trong xây dựng và quản lý dữ liệu bản đồ
85 trang 113 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết đồ thị - Bài 1: Đại cương về đồ thị
39 trang 113 0 0 -
5 trang 111 0 0
-
36 trang 110 0 0